Ra mắt bộ sách về cuộc đời và cuộc chiến giữ thành Hà Nội của Tổng đốc Hoàng Diệu

Sáng 19/3, tại Khu di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám Hà Nội diễn ra cuộc Tọa đàm khoa học giới thiệu cuốn sách 'Cuộc đời, sự nghiệp của Tổng đốc Hoàng Diệu và công cuộc giữ thành Hà Nội'; phát huy di sản văn hóa liên quan đến Tổng đốc Hoàng Diệu.

Ra mắt sách về cuộc đời, sự nghiệp Tổng đốc Hoàng Diệu

Sáng 19.3, tại Hà Nội đã diễn ra tọa đàm giới thiệu cuốn sách 'Cuộc đời, sự nghiệp của Tổng đốc Hoàng Diệu và công cuộc giữ thành Hà Nội'.

Vua Minh Mệnh tổ chức lại bộ máy chính quyền địa phương như thế nào?

Cuộc cải cách hành chính ở địa phương dưới thời vua Minh Mệnh đã xóa bỏ các đơn vị 'Thành' và 'Trấn' và chia đặt lại cả nước thành 31 tỉnh.

Hai lãnh đạo cấp cao của Vinaconex từ nhiệm tại Vimeco

Hai Phó Tổng giám đốc Vinaconex là ông Dương Văn Mậu và Nguyễn Khắc Hải vừa xin thôi làm thành viên HĐQT tại Vimeco.

Công cuộc cải cách hành chính ấn tượng của Vua Minh Mệnh

Cuộc cải cách hành chính dưới triều Minh Mệnh được tiến hành từ năm 1820 đến năm 1840 được đánh giá mang lại hiệu quả là củng cố và tăng cường chế độ giám sát toàn bộ nền hành chính quốc gia.

Nước ta từng có 31 tỉnh dưới thời vua nào?

Năm 1831, một vị vua triều Nguyễn cho tiến hành cải cách hành chính trên quy mô lớn, chia cả nước làm 31 tỉnh.

Hợp nhất còn bao nhiêu tỉnh thành?

Trao đổi với Đài Hà Nội, PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, nguyên Viện trưởng Viện Lịch sử Đảng nêu quan điểm cả nước có thể sắp xếp lại còn khoảng 30 đơn vị cấp tỉnh, cùng 6 thành phố trực thuộc Trung ương. Theo ông Phúc, số đơn vị cấp tỉnh này đảm bảo bộ máy hoạt động hiệu lực, hiệu quả, xét trong điều kiện phát triển đất nước hiện nay và kinh nghiệm từ những lần tách nhập tỉnh trong quá khứ.

Vị quan triều Nguyễn thanh liêm cảm hóa cả đạo tặc

Vốn là vị quan nổi tiếng thanh liêm, thiết diện vô tư, Nguyễn Văn Hiếu không chỉ được dân thương mến mà tiếng tăm của ông còn cảm hóa cả đạo tặc...

Dòng họ nức tiếng khoa bảng sử Việt ở Hà Tĩnh, có vị tiến sĩ đầu tiên đặt chân đến trời Tây

Đây là 1 trong số những dòng họ khoa bảng nức tiếng đương thời, có nhiều người đỗ đạt cao trong đó có vị tiến sĩ đầu tiên được vua cử sang châu Âu và cũng là người đầu tiên được chụp ảnh chân dung của Việt Nam.

Danh nhân nào tuổi Ất Tỵ được dựng tượng ở Hà Tĩnh?

Ông sinh năm 1845 (Ất Tỵ). Không chỉ là một vị quan giữ nhiều chức vụ quan trọng trong triều đình, ông còn là một nghệ sĩ lớn giai đoạn thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX.

Làng Trang Các - quê hương của người anh hùng Hoàng Lê Kha

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Vương Duy Trinh khi làm Tổng đốc Thanh Hóa đã viết về vùng đất Chương Các (hay còn gọi là Trang Các) này với một cảm xúc đầy vẻ tự hào: Đứng trên đỉnh núi Ốc Sơn (nơi có chùa Long Cảm) ở trang Chương Các nhìn xuống thì thấy đồng quê màu mỡ trải hàng mấy trăm dặm. Núi Chiếu Bạch ở phía trước, núi Đấu Kê ở phía sau, sông Tất Mã bao quanh, núi Hồng Mông ở phía Bắc. Với cảnh quan ấy, những người ham thích nghiên cứu lịch sử và văn hóa có thể tìm thấy ở làng Trang Các (thị trấn Hà Trung) nhiều dấu ấn lịch sử có ý nghĩa chiến lược.

Ngỡ ngàng những thảm họa kỳ quái trong lịch sử

Trong lịch sử đã từng xảy ra rất nhiều thảm họa, một số là do thiên tai, một số là do con người gây ra. Nguyên nhân dẫn đến thảm họa cũng vô cùng đa dạng, khó hiểu.

Đào Tấn - nhà soạn tuồng tài năng, yêu nước

Nhà soạn tuồng và đạo diễn tuồng nổi tiếng Đào Tấn sinh năm Ất Tỵ 1845, xứng đáng được Nhà nước ta đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) tôn vinh Danh nhân văn hóa thế giới vì những đóng góp của ông với nghệ thuật tuồng và tư tưởng nhân văn trong các tác phẩm.

Mở mộ cổ thấy 'báu vật' vô song, bí mật của Càn Long hé lộ

Cách đây hơn 50 năm, các chuyên gia khai quật một ngôi mộ ở Giang Tô, Trung Quốc. Bên trong ngôi mộ có nhiều đồ tùy táng, bao gồm một vương miện vàng. Từ đây, các chuyên gia giải mã được bí mật lớn liên quan đến vua Càn Long.

Gala sân khấu truyền thống 2025 - kết nối giá trị cổ truyền và hơi thở hiện đại

'Gala Sân khấu truyền thống 2025' là nơi khán giả gặp gỡ những nghệ sĩ sân khấu truyền thống, với nhiều tiết mục đặc sắc kết hợp những giá trị cổ truyền với hơi thở hiện đại.

Sự hòa quyện giữa truyền thống và hiện đại trong 'Gala sân khấu 2025'

'Gala Sân khấu truyền thống 2025' sẽ là món quà tinh thần ý nghĩa dành tặng khán giả yêu nghệ thuật khắp mọi miền. Với sự kết hợp tinh tế giữa những giá trị truyền thống và hơi thở hiện đại, chương trình hứa hẹn sẽ mang đến một trải nghiệm đầy cảm xúc.

Những điểm độc đáo của chương trình 'Gala Sân khấu truyền thống 2025'

Chương trình 'Gala Sân khấu truyền thống 2025' phát sóng vào 14h05 ngày mồng 3 Tết trên kênh VTV1 hứa hẹn là món quà tinh thần ý nghĩa dành tặng khán giả yêu nghệ thuật khắp mọi miền.

Nhà khoa bảng toàn tài bậc nhất triều Nguyễn

Tuy chỉ đỗ Cử nhân, song Trương Minh Giảng vừa là võ tướng vừa là sử gia, từng giữ chức Tổng tài Quốc sử quán, Phó chủ khảo khoa thi Hội.

Huyện Kim Sơn tổ chức dâng hương tại Đền thờ Nguyễn Công Trứ

Ngày 13/12, huyện Kim Sơn tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ, tri ân những người đã có công khẩn hoang, lập ấp, thành lập nên huyện Kim Sơn nhân dịp kỷ niệm 166 năm ngày mất của Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ.

Nhà thơ Cao Ngọc Thắng: Những 'ngã rẽ' của trái tim

Năm 1971, Cao Ngọc Thắng vào học Khoa Địa lý Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I.

Khẳng định vai trò Tổng đốc Phan Khắc Thận

Làm quan 38 năm, trải qua 3 triều vua (Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức), từng giữ nhiều chức vụ quan trọng, nhưng cuối đời Tổng đốc Phan Khắc Thận gặp lận đận, thậm chí bị tiếng oan là người 'hèn nhát'.

Nhịp sống cửa ô ở Hà Nội sau 200 năm

Nằm trên một trong những con phố ngắn nhất Hà Nội, Ô Quan Chưởng vẫn vẹn nguyên kể từ thế kỷ 18. Bước qua cửa ô là nhịp sống buôn bán tấp nập của người phố cổ.

Hé lộ những điều chưa biết về vị Phó tướng anh dũng của Tổng đốc Hoàng Diệu

Hội thảo khoa học 'Phó bảng Nguyễn Long và cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội 1882' đã tập hợp nhiều nguồn tư liệu mới, làm rõ nhiều vấn đề lịch sử gắn với Phó bảng Nguyễn Long.

Phó bảng Nguyễn Long và cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội 1882

Ngày 8-11, tại Hà Nội, Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) phối hợp với dòng họ Nguyễn Long tổ chức Hội thảo khoa học 'Phó bảng Nguyễn Long và cuộc chiến đấu bảo vệ thành Hà Nội 1882'. Hội thảo thu hút sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu lịch sử và các con cháu trong dòng họ.

Hội thảo khoa học về Tổng đốc An - Hà Phan Khắc Thận

Hội Khoa học Lịch sử tỉnh An Giang phối hợp Hội Khoa học Lịch sử TP. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học về Tổng đốc An - Hà Phan Khắc Thận. Phó Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Nguyễn Hữu Thịnh và trên 80 thành viên đến từ các địa phương: Đồng Tháp, Kiên Giang, Sóc Trăng, Quảng Ngãi, TP. Hồ Chí Minh và hội viên Hội Khoa học Lịch sử tỉnh tham dự.

Lê Văn Trung: Từ nghị viên đến doanh nhân Kỳ 1: Vận động xây trường cho nữ giới, lập hãng giấy

Lê Văn Trung được biết đến không chỉ là một doanh nhân thành đạt mà ông còn là một nhà chính trị nổi tiếng bênh vực quyền lợi của dân chúng và là một nhân vật tôn giáo quan trọng đầu thế kỷ XX ở Nam kỳ.

Giai thoại 'Ngũ phụng tề phi'

'Ngũ phụng tề phi' nghĩa là năm con chim phượng cùng bay lên - là danh hiệu do vua Thành Thái tặng cho 5 vị đại khoa cùng tỉnh Quảng Nam.

Cuộc đời làm quan không tì vết của nhà khoa bảng Đáp Cầu

Trong gần 50 năm làm quan, Cử nhân Ngô Trọng Tố trải qua các chức vụ từ nhỏ đến lớn trong triều đình nhà Nguyễn.

Dòng họ nức tiếng khoa bảng sử Việt ở Hà Tĩnh, có vị tiến sĩ đầu tiên đặt chân đến trời Tây

Đây là 1 trong số những dòng họ khoa bảng nức tiếng đương thời, có nhiều người đỗ đạt cao trong đó có vị tiến sĩ đầu tiên được vua cử sang châu Âu và cũng là người đầu tiên được chụp ảnh chân dung của Việt Nam.

Vị Tiến sĩ mất chức vì mở kho thóc cứu dân

Thân làm quan Tổng đốc, thấy dân mất mùa lưu lạc nên Phạm Thế Lịch cho mở kho thóc cứu đói.

Chính trị, hành chính của Tuyên Quang thời Nguyễn (1802 - 1884)

Thời kỳ đầu triều Nguyễn, Tuyên Quang là một trong 11 trấn Bắc Thành và được xếp vào ngoại trấn cùng với Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Yên Quảng và Hưng Hóa. Đứng đầu trấn có chức Trấn thủ, các chức Hiệp trấn, Tham hiệp giúp việc.

Danh tướng mang dòng máu Nhật Bản giúp Trung Quốc lần đầu kiểm soát đảo Đài Loan

Trong giai đoạn nhà Thanh tấn công Trung Quốc, có một danh tướng nhà Minh giương ngọn cờ phản Thanh, phục Minh. Vào thời khắc khó khăn nhất, danh tướng này quay sang tấn công đảo Đài Loan do người Hà Lan kiểm soát nhằm xây dựng căn cứ chống quân Thanh lâu dài.

Ảnh màu cực quý về đời sống vùng nông thôn Hà Nội 1914-1915

Những người bán gạo bên đường, người nông dân phơi lúa trên sân sau vụ gặt, gậu bé con nhà giàu và chú gà chọi... là loạt ảnh phải xem về đời sống vùng nông thôn Hà Nội năm 1914-1915.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 11

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 9

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.