Đây là con phố Sinh Từ (từ năm 1888) do người Pháp đặt tên bởi nơi đây có ngôi chùa thờ sống một Tổng đốc Hà Nội thời vua Đồng Khánh. Hồi đó đường Sinh Từ kéo dài hết cả đường Văn Miếu và Quốc Tử Giám. Sau do sự thay đổi hành chính phố chỉ còn chừng hơn nửa cây số, nối ngang phố Lê Duẩn và Văn Miếu như hiện nay. Mãi tới năm 1964, phố Sinh Từ đổi tên Nguyễn Khuyến (phường Văn Miếu, Đống Đa, Hà Nội).
Cách đây hơn 50 năm, các chuyên gia khai quật một ngôi mộ ở Giang Tô, Trung Quốc. Bên trong ngôi mộ có nhiều đồ tùy táng, bao gồm một vương miện vàng. Từ đây, các chuyên gia giải mã được bí mật lớn liên quan đến vua Càn Long.
'Bất tử với Thăng Long' tái hiện hình tượng người Nguyễn Tri Phương, một vị tướng già trong cơn nước nhà nguy khốn, dù sức cùng lực kiệt nhưng vẫn giữ được khí thế lẫm liệt trong giây phút cuối đời.
Sách Đại Nam nhất thống chí ghi: 'Quế sản ở ba châu, Thường Xuân, Lang Chánh, Quan Hóa, nhưng Quế ở xã Trịnh Vạn, châu Thường Xuân tốt hơn...'.
Anh 'cu li' khoác áo tơi, phụ nữ nhà quyền quý, nghề lấy ráy tai dạo... là loạt ảnh vô cùng đặc sắc về người Việt những năm 1884-1885 được in trong sách 'Une campagne au Tonkin' (Một chiến dịch ở Bắc Bộ), xuất bản tại Paris năm 1892.
Ngày 3/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo cùng đại diện các cơ quan ngoại giao, hợp tác quốc tế Hàn Quốc tại Việt Nam và UBND TP. Hải Phòng tổ chức khai trương Trung tâm Giáo dục thông minh Gyeongsangnam.
Sự kiện khai trương Trung tâm giáo dục thông minh tương lai Gyeongsangnam nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT và khả năng tiếp cận thế giới số của Hải Phòng.
Sáng 3/8, tại Trung tâm GD thường xuyên TP Hải Phòng diễn ra lễ khai trương Trung tâm giáo dục thông minh tương lai Gyeongsangnam.
Nhà hát Cải lương Việt Nam vừa khởi công dàn dựng vở 'Bất tử với Thăng Long' - câu chuyện về Tổng đốc Nguyễn Tri Phương.