Lễ hội Obon không chỉ là dịp để tưởng nhớ tổ tiên, mà còn là minh chứng sống động cho sức sống bền bỉ của Phật giáo giữa lòng xã hội hiện đại.
Những năm qua, già làng Siu Klah (làng Dek, xã Ia Hrú, tỉnh Gia Lai) luôn tận tâm trao truyền vốn văn hóa cồng chiêng cho thế hệ trẻ. Vì vậy, ông được dân làng mệnh danh là người giữ gìn giữ di sản văn hóa cồng chiêng.
Một dị tật bẩm sinh về hộp sọ - não bộ có thể liên quan đến những gì chúng ta thừa hưởng từ người khác loài Neanderthal, theo một nghiên cứu mới.
Giữa đại ngàn Tây Bắc, khi tiếng trống vọng vang trong đêm, ánh đèn lập lòe soi sáng từng nếp nhà sàn, đó cũng là lúc một nghi lễ thiêng liêng và giàu giá trị nhân văn của người Dao được cử hành - lễ cấp sắc. Không phân biệt Dao đỏ hay Dao chàm, lễ cấp sắc từ bao đời nay đã trở thành dấu mốc trưởng thành không thể thiếu trong hành trình làm người của nam giới dân tộc Dao.
Ban thờ tổ tiên là không gian linh thiêng với các gia đình Việt. Một ban thờ sạch, bố trí đúng cách ngoài thể hiện lòng hiếu kính, còn giúp con cháu lòng nhẹ – nhà an, giữ gìn phúc khí.
Nhiều gia đình người M'nông (Lâm Đồng) vẫn lưu giữ những bộ cồng chiêng cổ như báu vật thiêng liêng của dòng tộc.
Trên dải đất miền Trung nắng gió, ngư dân không chỉ là người mưu sinh từ biển mà còn là những chứng nhân và người gìn giữ chủ quyền giữa đại dương bao la. Dọc dài ven biển theo dải đất hình chữ S, những con tàu vẫn lặng lẽ vươn khơi, mang theo niềm tin, ký ức tổ tiên và cả tinh thần yêu nước nồng nàn.
Giữa nhịp sống hiện đại, tại ấp Gò Đất (xã Bình An), tiếng búa chan chát vẫn vang lên đều đặn bên ánh lửa đỏ rực. Ông Ngô Hoàng Sơn (55 tuổi) với đôi tay sạm đen vì khói lửa vẫn miệt mài giữ nghề rèn của tổ tiên.
Trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, dân tộc Dao có đến hàng trăm nghìn người, là dân tộc thiểu số đông thứ hai sau dân tộc Tày. Với 9 ngành Dao sinh sống xen kẽ, cộng đồng người Dao nơi đây lưu giữ một kho tàng văn hóa đa dạng, phong phú. Trong đó, lễ cưới không chỉ là sự kiện trọng đại trong cuộc đời mỗi con người mà còn là dịp thể hiện trọn vẹn những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc Dao.
Tôi chưa bao giờ nghĩ rằng một quyết định bâng quơ, chỉ để thỏa mãn chút tò mò, lại có thể khiến cả thế giới của tôi đảo lộn.
Vận khí bùng nổ, Thần Tài ưu ái, 4 con giáp sau sẽ nhận lộc Tổ Tiên độ trì, công việc thăng hoa, của cải đổ về tới tấp cuối tháng 7.
Tôi đến bản Nà Luồng, xã Khun Há, tỉnh Lai Châu vào một buổi sớm, khi sương còn vương trên những đọt măng rừng và tiếng khèn lá của người Lự vọng ra từ mái sàn ẩn hiện dưới tán cây rừng cổ thụ. Hôm ấy, cả bản như thức dậy sớm hơn mọi ngày, bởi hôm nay là một ngày trọng đại, ngày diễn ra lễ Kin Khẩu Máy, nghi lễ tâm linh quan trọng nhất trong năm của đồng bào dân tộc Lự.
Bộ VHTTDL vừa đưa Lễ hội 'Xên lẩu nó' của người Thái Đen Yên Châu; Lễ hội 'Púng híeng' (Tết Hạ Niên) của người Dao Tiền Mộc Châu và 'Nghề làm giấy' của người Mông ở Mộc Châu, Yên Châu, Mai Sơn, Thuận Châu, Mường La, Bắc Yên, Phù Yên, tỉnh Sơn La là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bài khấn rằm tháng 6 là cách để gia chủ thể hiện sự thành kính đối với thần linh, tổ tiên và gửi gắm mong ước về sự bình an, may mắn cho cả gia đình.
Bộ VHTT&DL vừa quyết định đưa Lễ hội truyền thống, tập quán xã hội và tín ngưỡng 'Tết Doi' của người Mường xã Thu Cúc và 'Lễ hội cướp kén' xã Dị Nậu (nay là xã Thọ Văn), tỉnh Phú Thọ vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành các quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 3 di sản văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số tại tỉnh Sơn La.
Trong 30 ngày tới, quý nhân và lộc tổ tiên phù trợ 4 tuổi này, giúp họ phát tài bất ngờ, tài lộc thăng hoa, công việc hanh thông ngoài mong đợi.
Bộ VHTT&DL vừa quyết định đưa Lễ hội truyền thống, tập quán xã hội và tín ngưỡng Tết Doi của người Mường xã Thu Cúc và Lễ hội cướp kén xã Dị Nậu (nay là xã Thọ Văn), tỉnh Phú Thọ vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Trong không gian sống hiện đại, nhiều nhà ở phố, chung cư diện tích hạn chế, nên có thể dùng nơi này đặt giường ngủ. Việc này, tuy không phạm, nhưng bài viết sau giúp bạn có lựa chọn tốt hơn cho tổ ấm của mình.
Số công cụ gỗ 300.000 năm tuổi được khai quật tại Trung Quốc cho thấy tư duy chế tác tinh vi và khả năng nhận thức sớm của người tiền sử.
Khi về nhà mới, cắm loài hoa mang ý nghĩa may mắn cũng là cách giúp tâm hồn thư thái tuyệt vời Những loại hoa phù hợp không chỉ mang lại may mắn, tài lộc mà còn thể hiện lòng biết ơn của bạn đối với tổ tiên và thần linh.
Giữa những thửa ruộng bậc thang hùng vĩ ở Hoàng Su Phì, tỉnh Tuyên Quang (trước đây là tỉnh Hà Giang), nghề chạm bạc truyền thống của đồng bào Nùng tại xã Pờ Ly Ngài vẫn được gìn giữ qua nhiều thế hệ. Không chỉ là sinh kế, nghề còn là biểu tượng văn hóa, gắn liền với tín ngưỡng, tổ tiên và niềm tự hào về cội nguồn.
Sáng 03/7/2025, tại Đền Hùng (Phú Thọ), Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) đã trang trọng tổ chức Lễ dâng hương và báo công.
'Đồng Nhân Đường Bắc Kinh' luôn tuân thủ nghiêm ngặt lời dạy của tổ tiên 'bào chế tuy phức tạp nhưng không bớt công đoạn, dược liệu tuy đắt đỏ nhưng không bớt thành phần'.
Theo Phật giáo, quan niệm về hiếu thảo không chỉ dừng lại ở sự cung phụng về vật chất, mà quan trọng hơn vẫn là sự nuôi dưỡng cha mẹ về mặt tinh thần, tâm linh.
Trong đời sống cộng đồng người Dao đầu bằng tại Tam Đường, tỉnh Lai Châu, lễ Tủ Cải là nghi lễ đánh dấu bước trưởng thành của người con trai. Người Dao nơi đây quan niệm rằng, để được cộng đồng công nhận và sau này khi mất đi có thể trở về với tổ tiên, mỗi người con trai nhất định phải trải qua nghi lễ này.
Khi có nhu cầu chuyển bàn thờ sang vị trí khác trong nhà, việc thực hiện cần tuân thủ những nguyên tắc phong thủy và nghi lễ tâm linh quan trọng nhằm đảm bảo sự an yên và tài lộc cho gia chủ.
Phân bố rộng rãi ở khu vực Đông Nam Á, Nam Á và Đông Á,gồm Việt Nam, gà rừng (Gallus gallus) chính là tổ tiên hoang dã của gà nhà ngày nay.
Giữa đại ngàn Tây Nguyên lộng gió, nơi mây trắng bay ngang những đỉnh núi mù sương, nơi con suối thì thầm chảy qua những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn, tiếng đàn đá của người Xơ Đăng lại vang lên trầm hùng, sâu lắng như vọng âm từ ngàn đời tổ tiên gửi gắm. Tiếng đá cất lời không chỉ là âm thanh, mà là linh hồn, là nhịp sống, là hơi thở của một dân tộc sống chan hòa cùng núi rừng thiên nhiên và lưu giữ cho đời một kho báu văn hóa độc đáo, quý giá.
Bài khấn ngày mùng 1 là cách để gia chủ thể hiện sự thành kính đối với thần linh, tổ tiên, đồng thời cầu mong may mắn và bình an cho cả gia đình.
Giữa đại ngàn Tây Nguyên lộng gió, nơi mây trắng bay ngang những đỉnh núi mù sương, nơi con suối thì thầm chảy qua những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn, tiếng đàn đá của người Xơ Đăng lại vang lên trầm hùng, sâu lắng như vọng âm từ ngàn đời tổ tiên gửi gắm. Tiếng đá cất lời không chỉ là âm thanh, mà là linh hồn, là nhịp sống, là hơi thở của một dân tộc sống chan hòa cùng núi rừng thiên nhiên và lưu giữ cho đời một kho báu văn hóa độc đáo, quý giá.
Chiều 22/6/2025 tại Cầu Giấy, Hà Nội, Học viện Nghiên cứu & Đào tạo Nghi thức EIA (học viện) đã chính thức ra mắt MV nghệ thuật đặc biệt 'Nghi thức Việt Nam - Văn hóa dân tộc - Hồn thiêng sông núi - Kết nối năm châu'.