Chiều 27/6, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã tiếp bà Audrey Azoulay, Tổng giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam.
Tổng Bí thư mong muốn UNESCO sẽ luôn là người bạn đồng hành, đối tác tin cậy của Việt Nam, nhất là trong việc bảo tồn và phát huy giá trị các di sản, danh hiệu vì phát triển bền vững.
Tổng Giám đốc UNESCO đánh giá cao tầm nhìn và sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước Việt Nam thông qua các chiến lược, chính sách lớn như miễn học phí toàn bộ học sinh trường công lập từ năm 2025, đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển trí tuệ nhân tạo...
Chiều 27/6, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có buổi tiếp bà Audrey Azoulay, Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam.
Chiều 27/6, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO), bà Audrey Azoulay, đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Chiều 27/6, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp bà Audrey Azoulay, Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO).
Chiều 27/6, tại Hà Nội, Phu nhân Tổng Bí thư, bà Ngô Phương Ly và Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) Audrey Azoulay đến thăm Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam.
Malaysia, nước hiện đang giữ chức Chủ tịch ASEAN năm 2025, đã có nhiều động thái giúp 2 nước Campuchia và Thái Lan tránh leo thang căng thẳng, thúc đẩy đối thoại hòa bình.
Theo thông báo của Bộ Ngoại giao, nhận lời mời của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Bùi Thanh Sơn, Tổng giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) Audrey Azoulay sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 26-29/6.
Diễn đàn toàn cầu lần thứ 3 về Đạo đức Trí tuệ Nhân tạo (AI), do Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) tổ chức, đã chính thức khai mạc với sự hiện diện của hơn 800 đại biểu đến từ 194 quốc gia thành viên.
Góp mặt tại Diễn đàn toàn cầu UNESCO lần 3, Tiến sĩ Nguyễn Thị Phương Thảo - Chủ tịch Tập đoàn Sovico, Chủ tịch hãng hàng không Vietjet - mang đến bài phát biểu truyền cảm hứng.
Theo thông tin tử UBND tỉnh Lạng Sơn, dự kiến chiều 28/6/2025, tại TP. Lạng Sơn, địa phương này sẽ phối hợp với Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức Lễ đón nhận Danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Lạng Sơn. Đây là danh hiệu quốc tế danh giá ghi nhận giá trị địa chất, cảnh quan, văn hóa đặc sắc của vùng đất địa đầu Tổ quốc.
Các quốc gia thành viên Công ước đã nhất trí bầu Việt Nam tái đắc cử thành viên Ủy ban liên Chính phủ nhiệm kì 2025 - 2029.
Theo nguồn tin từ Phái đoàn thường trực Việt Nam, bên cạnh Tổ chức Giáo dục, Văn hóa và Khoa học của Liên hợp quốc (UNESCO), Việt Nam đã tái đắc cử nhiệm kỳ thứ 2 liên tiếp (2021-2025, 2025-2029) là thành viên của Ủy ban liên chính phủ Công ước.
Theo thông tin từ Cục Hợp tác quốc tế, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Việt Nam đã tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai liên tiếp là thành viên của Ủy ban Liên chính phủ Công ước tại Đại hội đồng lần thứ 10 Công ước 2005 về bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa.
Từ ngày 18 – 20.6 tại trụ sở UNESCO (Paris, Pháp) đã diễn ra kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 10 Công ước 2005 về bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa. Đặc biệt, kỳ họp đánh dấu việc Việt Nam tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai liên tiếp là thành viên của Ủy ban liên Chính phủ Công ước.
Cục Hợp tác quốc tế, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thông tin về việc Việt Nam lần thứ 3 trúng cử thành viên Ủy ban liên chính phủ Công ước UNESCO 2005.
Từ ngày 18-20/6/2025 tại trụ sở UNESCO (Paris) đã diễn ra kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 10 Công ước 2005 về bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa. Đặc biệt kỳ họp đánh dấu Việt Nam tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai liên tiếp là thành viên của Ủy ban Liên chính phủ Công ước.
Tối 20/6, Cục Hợp tác quốc tế, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, tại kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 10 Công ước 2005 về bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa, Việt Nam đã tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai liên tiếp là thành viên của Ủy ban liên chính phủ Công ước. Kỳ họp diễn ra từ ngày 18-20/6 tại trụ sở UNESCO ở thủ đô Paris (Pháp).
Tổ chức các hãng thông tấn châu Á - Thái Bình Dương (OANA) được thành lập tại Bangkok, Thái Lan vào ngày 22/12/1961 theo sáng kiến của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO). OANA hiện có 41 hãng thông tấn thành viên đến từ 35 nước trong khu vực, chiếm 2/3 lượng thông tin trên toàn thế giới.
Tổ chức các hãng thông tấn châu Á - Thái Bình Dương (OANA) được thành lập tại Bangkok, Thái Lan vào ngày 22/12/1961 theo sáng kiến của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO). OANA hiện có 41 hãng thông tấn thành viên đến từ 35 nước trong khu vực, chiếm 2/3 lượng thông tin trên toàn thế giới.
Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) gia nhập Tổ chức các hãng thông tấn châu Á-Thái Bình Dương (OANA) vào năm 1969, là thành viên trách nhiệm, tích cực của OANA.
Là minh chứng cho sự phát triển về kiến trúc và văn hóa của châu Âu, quần thể bảo tàng lịch sử Berlin đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản thế giới vào tháng 6-1999. Năm nay là tròn 200 năm kể từ khi đặt viên đá nền móng đầu tiên của tòa nhà.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp, sáng 12/6, Quốc hội Thảo luận ở hội trường về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025.
Công viên địa chất Lạng Sơn đã chính thức được trao Bằng công nhận Công viên địa chất toàn cầu UNESCO ngày 2/6/2025 tại trụ sở của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ở Thủ đô Paris (Pháp).
Công viên địa chất Lạng Sơn là công viên địa chất thứ 4 của Việt Nam được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO, nâng cao vị thế du lịch và bảo tồn thiên nhiên Việt Nam.
Nằm cách thủ đô Algiers khoảng 2.000 km về phía Nam, tỉnh Tamanrasset của Algeria từ lâu đã được biết đến là điểm trung chuyển quan trọng của các đoàn lữ hành thương mại ở khu vực Tây Phi, đồng thời là ngã ba di cư của người dân vùng Hạ Sahara hướng về châu Âu.
Nhân dịp tham dự Hội nghị Cấp cao lần thứ 3 của Liên hợp quốc về Đại dương (UNOC 3) tại thành phố Nice, Cộng hòa Pháp, ngày 09/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gặp ngài Andrey Azoulay, Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc – UNESCO.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị UNESCO tiếp tục ủng hộ các hồ sơ di sản của Việt Nam tại Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc về Đại dương.
Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đang giữ vai trò trung tâm trong chiến lược phát triển quốc gia.
Gặp Thủ tướng Phạm Minh Chính, Tổng Giám đốc UNESCO Andrey Azoulay đánh giá cao vai trò của Việt Nam với tư cách thành viên Ủy ban Di sản Thế giới.
Ngày 9/6, nhân dịp tham dự Hội nghị Cấp cao lần thứ 3 của Liên hợp quốc về Đại dương (UNOC-3) tại Nice (Pháp), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) Andrey Azoulay.
Nhân dịp tham dự Hội nghị Cấp cao lần thứ ba của Liên hợp quốc về Đại dương (UNOC 3) tại thành phố Nice, Cộng hòa Pháp, ngày 9-6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) Audrey Azoulay.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cảm ơn sự hỗ trợ và hợp tác của UNESCO dành cho Việt Nam trong 50 năm qua, mong bà tiếp tục ủng hộ các hồ sơ di sản của Việt Nam.
Theo đặc phái viên TTXVN, nhân dịp tham dự Hội nghị Cấp cao lần thứ 3 của Liên hợp quốc về Đại dương (UNOC 3) tại thành phố Nice, Cộng hòa Pháp, ngày 9/6, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) Andrey Azoulay.
Một nghiên cứu mới cho thấy sông băng trên thế giới đang tan nhanh chưa từng có, gần 40% khối lượng của chúng đã biến mất.
Với 386 phiếu thuận, 15 phiếu chống và 42 phiếu trắng, Tổ chức Lao động Quốc tế ngày 6/6 đã thông qua việc nâng cấp quy chế của Palestine từ 'Phong trào Giải phóng Dân tộc' lên 'nhà nước quan sát viên phi thành viên', đánh dấu một bước tiến mang tính chính trị và biểu tượng quan trọng trên trường quốc tế.
Bằng công nhận đặc biệt 'Công viên địa chất toàn cầu UNESCO' thứ tư của Việt Nam vừa được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc trao cho Công viên địa chất Lạng Sơn - thành viên mới nhất trong danh sách 229 di sản mang tầm vóc quốc tế tại 50 quốc gia.
Lần đầu tiên UNESCO tổ chức Lễ trao Bằng công nhận cho 16 công viên địa chất mới tại trụ sở theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Với mục tiêu thúc đẩy sáng tạo, bảo tồn di sản và phát triển bền vững thông qua văn hóa, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) kêu gọi đề xuất sáng kiến hợp tác liên ngành trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn.
Công viên địa chất Lạng Sơn của Việt Nam, cùng 15 công viên địa chất khác trên thế giới vừa được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.
Sau khi được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ghi danh, các di sản văn hóa phi vật thể (DSVH PVT) có nhiều cơ hội quảng bá, lan tỏa trong cộng đồng và khai thác giá trị. Tuy nhiên, không ít di sản đứng trước nguy cơ mai một, bị bóp méo giá trị hay bị sân khấu hóa.
Cố đô Luang Prabang, tọa lạc tại miền Bắc Lào, hiện đang trải qua một thời kỳ tăng trưởng kinh tế đáng kể, một phần nhờ vào du lịch.
Ngày 2/6 vừa qua, tại trụ sở của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) ở Thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp, Công viên địa chất Lạng Sơn đã chính thức được trao bằng công nhận Công viên địa chất toàn cầu UNESCO. Đây là dấu mốc mở ra nhiều cơ hội cho phát triển du lịch mới tại Lạng Sơn.
Ngày 2.6, tại Trụ sở Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) ở thủ đô Paris, Pháp, diễn ra Lễ trao Bằng công nhận đặc biệt dành cho các quốc gia có công viên địa chất mới được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu UNESCO.