Bão số 3 gây thiệt hại tại vùng biên giới tỉnh Quảng Trị, khiến hàng chục ngôi nhà bị tốc mái, một nhà sập hoàn toàn, hoa màu và ao cá bị cuốn trôi...
Ngày 22/7, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Quảng Trị cho biết, ảnh hưởng của bão số 3 (tên quốc tế Wipha) khiến 24 căn nhà trên địa bàn tỉnh bị hư hỏng nặng.
Ảnh hưởng của cơn bão số 3 khiến nhiều nơi ở Quảng Trị có gió giật mạnh, hàng chục ngôi nhà bị ảnh hưởng.
Do ảnh hưởng bão Wipha khiến 1 nhà dân ở xã miền núi thuộc tỉnh Quảng Trị bị sập, 23 nhà bị hư hỏng, tốc mái.
Ảnh hưởng của bão số 3 khiến một căn nhà ở Quảng Trị bị sập hoàn toàn và 23 căn khác bị tốc mái.
Ít nhất 1 ngôi nhà bị sập và 23 ngôi nhà bị tốc mái ở các xã La Lay và Hướng Phùng, tỉnh Quảng Trị, do trận dông lốc gây ra.
Lãnh đạo các xã, phường trong tỉnh An Giang thăm hỏi, động viên, trao hỗ trợ các hộ gia đình bị thiệt hại nhà ở và tài sản do giông lốc gây ra.
Chiều 22/7, theo báo cáo nhanh của Chi cục Thủy lợi và Phòng chống thiên tai (Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Quảng Trị), bão số 3 (tên quốc tế WIPHA) khi đổ bộ vào khu vực đất liền đã gây nhiều thiệt hại về nhà cửa, cơ sở hạ tầng và sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Quảng Trị. Rất may, đến thời điểm hiện tại, địa phương chưa ghi nhận thiệt hại về người.
Theo báo cáo sơ bộ, từ 11h15 đến 13h20 ngày 20/7, TP.HCM xảy ra mưa lớn và dông lốc gây tốc mái 49 căn nhà, 1 căn nhà bị sập, đổ 73 cây xanh, hư hại 2 xe ô tô, 1 xe máy.
Bão số 3 (WIPHA) đã gây một số thiệt hại về nhà cửa, nông nghiệp và giao thông tại Quảng Trị, nhưng không có thiệt hại về người. Công tác ứng phó được triển khai kịp thời, đồng bộ, giúp giảm thiểu tối đa rủi ro.
Chiều 22/7, theo báo cáo nhanh của Chi cục Thủy lợi và phòng, chống thiên tai, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Quảng Trị cho biết, do ảnh hưởng của cơn bão số 3, trên địa bàn phía Tây tỉnh Quảng Trị có gió mạnh kèm mưa khiến hàng chục ngôi nhà của bà con khu vực biên giới bị tốc mái và sập hoàn toàn.
Khi bão đổ bộ, nhiều công trình công cộng, dân sinh có nguy cơ bị tàn phá. Tuy nhiên, người dân vẫn có thể bảo vệ nhà cửa theo những cách đơn giản.
Ngày 22/7, theo Chi cục Thủy lợi và PCTT, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Quảng Trị, ảnh hưởng của bão số 3 (WIPHA) khiến 24 căn nhà trên địa bàn hư hỏng.
Trong ngày 20 và 21/7, dông lốc xảy ra trên diện rộng tại tỉnh Đồng Tháp làm nhiều căn nhà bị thiệt hại, nhiều cây xanh, trụ điện bị gãy đổ ngổn ngang.
Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3 (bão Wipha), các cấp Hội LHPN TP Hải Phòng đã chủ động phối hợp với các lực lượng tại chỗ tham gia tuyên truyền, hỗ trợ nhân dân phòng tránh bão, bảo vệ tính mạng và tài sản.
Sáng 22/7, Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND xã Ô Lâm (tỉnh An Giang) Mai Thị The dẫn đầu đoàn công tác của xã đến thăm và trao tiền hỗ trợ gia đình ông Tôn Long Dừa (ngụ ấp Ninh Thạnh), có nhà bị tốc mái do dông lốc.
UBND tỉnh Lâm Đồng sáng 22-7 cho biết, do ảnh hưởng của bão số 3 kết hợp mưa lớn kèm lốc xoáy, địa phương đã ghi nhận thiệt hại nghiêm trọng trên diện rộng. Tính đến nay, có 24 xã, phường bị ảnh hưởng nặng nề.
Sáng 22/7, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai An Giang cho biết, do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3, mưa giông kèm lốc đã làm 1 người bị thương, 99 căn nhà sập và tốc mái, thiệt hại ước tính hơn 3,6 tỷ đồng.
Sáng 22/7, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Lâm Đồng cho biết, do ảnh hưởng từ hoàn lưu bão số 3, toàn tỉnh đã ghi nhận có 19 địa phương (gồm 4 phường, 15 xã) bị thiệt hại do mưa, lốc xoáy xảy ra vào chiều 20/7, ước thiệt hại 3 tỷ đồng.
Sáng 22/7, ông Nguyễn Huỳnh Trung, Chánh Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Ứng phó biến đổi khí hậu – phòng chống thiên tai và phòng thủ dân sự tỉnh An Giang cho biết, do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3 (tên quốc tế là WIPHA), gây mưa lớn, dông, lốc ở một số nơi trên địa bàn, đã làm 1 người bị thương, 99 căn nhà của người dân sập và tốc mái.
Theo Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Lâm Đồng, tính đến 9 giờ 30 ngày 22/7, toàn tỉnh ghi nhận có 24 địa phương bị thiệt hại do ảnh hưởng của bão số 3 và mưa kèm lốc xoáy.
11h trưa nay (22-7), bão số 3 đi vào đất liền các tỉnh Hưng Yên - Ninh Bình với cường độ cấp 8, giật cấp 10 và có xu hướng suy yếu. Mưa lớn bắt đầu gia tăng.
Gió cấp 8 có thể làm gãy cành cây, tốc mái, gây thiệt hại nhà cửa; mưa lớn (trên 150mm/3h) gây lũ quét, sạt lở, ngập úng vùng trũng thấp.
Chiều 21/7, Đảng ủy - HĐND - UBND - UBMTTQ Việt Nam xã Đất Mũi thành lập đoàn cán bộ đến thăm hỏi và hỗ trợ hai gia đình bị ảnh hưởng bởi lốc xoáy.
Do mưa lớn nên tính đến 9h sáng 22/7, tại Hưng Yên mưa đã làm hơn 20 ha lúa và hoa màu bị ngập, một số nhà ven sông, ven biển bị tốc mái. Lãnh đạo Sở NN-MT Hưng Yên cho biết, đang vận hành hết công suất các trạm bơm để giảm ngập úng, thiệt hại.
Từ sáng sớm ngày 22.7 do bão số 3 (Wipha) tiến sát bờ biển đã gây mưa to đến rất to, gió giật mạnh trên địa bàn tỉnh Ninh Bình. PV Báo Văn Hóa đã ghi nhận những hình ảnh đầu tiên khi bão đổ bộ vào đất liền.
Theo Chi cục Thủy lợi tỉnh An Giang, do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3 đã gây mưa lớn, giông, lốc ở một số nơi trên địa bàn tỉnh làm thiệt hại nhà cửa, công trình công cộng, cây xanh và chìm tàu…
Ông Nguyễn Hồ Nam, Chủ tịch xã Tân Quan, tỉnh Đồng Nai (khu vực trước đây thuộc tỉnh Bình Phước) cho biết, các lực lượng chức năng đã và đang tích cực hỗ trợ người dân khắc phục sự cố sau giông lốc bất ngờ xảy ra chiều 21/7.
Sáng 22/7, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Đồng Tháp Lê Hà Luân cho biết, mưa lớn kèm theo gió mạnh trong những ngày qua đã làm sập, tốc mái nhiều căn nhà; gãy đổ cây ở một số tuyến đường trên địa bàn.
Mưa bão không chỉ gây thiệt hại về người mà còn có nguy cơ mất mát tài sản nghiêm trọng. Việc chủ động phòng ngừa, bảo quản tài sản trước khi bão đổ bộ là điều cần thiết để giảm thiểu tối đa rủi ro.
Trong đêm 21/7, 10 hộ với 18 nhân khẩu đang trú tại nhà G6A khu tập thể Thành Công đã được di dời để tránh bão.
Theo Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Lâm Đồng, do ảnh hưởng từ hoàn lưu cơn bão số 3 (Wipha), trong ngày 22-23/7, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh có mưa vừa đến mưa to và dông, trong cơn mưa đề phòng lốc xoáy, sấm sét, sạt lở đất.
Trưa và chiều nay (22-7), bão số 3 vào đất liền. Hà Nội gió mạnh cấp 6, giật cấp 7-8, mưa dồn dập trên 250mm. Người dân hạn chế ra đường, chuẩn bị ứng phó ngập úng.
Bão là nỗi kinh hoàng gây thiệt hại nặng nề cho những quốc gia ven biển, trong đó có Việt Nam. Người dân cần chú ý phòng chống bão để giảm thiểu tối đa thiệt hại.
Đối với nhà ở, trước khi bão đến, người dân luôn cần có các biện pháp phòng chống tốc mái và đổ nhà.
Sáng 21-7, mưa kèm gió to đã làm nhiều cây xanh trên địa bàn phường Xuân Hương - Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng ngã đổ. Ghi nhận tại công viên Xuân Hương, nhiều nhánh thông ba lá gãy, trong đó có nhánh đường kính khoảng 40cm gãy làm hư hỏng 1 ô tô loại 7 chỗ đang đậu tại công viên. Cách đó khoảng 20m, 1 cây thông ba lá đường kính gốc khoảng 70cm, cao hơn 10m bị bật gốc đổ đè bẹp 1 ô tô loại 5 chỗ, gây hư hỏng nặng.
Trong 2 ngày 20 và 21/7, dông lốc xảy ra trên diện rộng tại tỉnh Đồng Tháp làm nhiều căn nhà bị thiệt hại, nhiều cây xanh, trụ điện bị gãy đổ ngổn ngang.
Thành phố Hồ Chí Minh gấp rút chuẩn bị phương án phòng, chống bão, ứng phó giông lốc để giảm thiểu thiệt hại và bảo vệ người dân.
Ngày 22.7. do ảnh hưởng của bão số 3 (Wipha), khu vực Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Thanh Hóa, Nghệ An có mưa rất to trên 600mm. Ven biển Quảng Ninh – Nghệ An gió mạnh, vùng gần tâm bão cấp 10–11, giật cấp 14 (mức độ gây đổ cây cối, cột điện, tốc mái nhà).
Để ứng phó với diễn biến phức tạp của thời tiết, đặc biệt là cơn bão số 3, TP.HCM đã triển khai nhiều phương án phòng chống.
Dông lốc, gió giật mạnh trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp làm 25 căn nhà tốc mái, 1 căn bị sập, nhiều vườn cây ăn trái bị thiệt hại, cây xanh ven đường bị đổ ngã...
Tối 21/7, Sở Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) tỉnh Đồng Tháp cho biết, trong 2 ngày 20 và 21/7, giông lốc đã gây thiệt hại tại nhiều xã, phường trên địa bàn tỉnh.
Phó Bí thư Thành ủy Tp.HCM Nguyễn Phước Lộc yêu cầu toàn hệ thống chính trị Thành phố sẵn sàng phương án ứng phó với thiên tai ở nhiều cấp độ, đảm bảo không bị động, lúng túng khi có sự cố xảy ra.
Ngày 21/7, Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Lâm Đồng cho biết, trong 2 ngày 20 và 21/7, do ảnh hưởng bão số 3, nhiều xã, phường ở trên địa bàn xảy ra mưa lớn, gió giật mạnh. Thiên tai làm 30 căn nhà bị tốc mái, 11 trụ điện bị đổ gãy, nhiều ô-tô bị cây đổ gãy đè hư hỏng. Thiệt hại ước khoảng gần 3 tỷ đồng.
Do ảnh hưởng của bão số 3, nhiều địa phương của tỉnh Lâm Đồng bị thiệt hại nặng, cây xanh bật gốc, nhà dân tốc mái.
Ngày 21/7, xã Mường Chiên huy động các lực lượng 4 tại chỗ khắc phục hậu quả do giông lốc tại bản Pho Pha.
Tối 21/7, Sở Nông nghiệp - Môi trường tỉnh Đồng Tháp cho biết, hai ngày qua, dông lốc đã gây thiệt hại tại các xã Tân Hòa, Vĩnh Bình, Phú Cường, Tân Long, Tân Thạnh, Mỹ An Hưng, Bình Thành, Thanh Bình, Tân Nhuận Đông, Phú Hựu và các phường Gò Công, Mỹ Ngãi.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, do ảnh hưởng của bão số 3 (Wipha), tại đặc khu Bạch Long Vĩ đã có gió mạnh cấp 8, giật cấp 10; đặc khu Cô Tô và Cát Bà có gió mạnh cấp 6, giật cấp 8; tại Móng Cái gió mạnh cấp 6, giật cấp 8.
Trung tâm Khí tượng Thủy văn Quốc gia dự báo từ nay đến ngày mai, bão có khả năng mạnh thêm. Vào 4h sáng mai, bão ở vị trí 20,7 độ Vĩ Bắc; 107,6 độ Kinh Đông. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm bão mạnh cấp 10 cấp 11, giật cấp 14.