Tại họp báo thường kỳ Bộ Công Thương, Vụ trưởng Vụ Phát triển thị trường nước ngoài đã nêu loạt giải pháp giúp doanh nghiệp vững vàng trước 'bão' thuế quan
Chiều 4/4, tại họp báo thường kỳ quý I/2025 của Bộ Công Thương, thông tin về việc Hoa Kỳ áp thuế 46% đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào nước này, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân nêu quan điểm, phải hết sức bình tĩnh, để tìm giải pháp kịp thời hóa giải những thách thức.
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc đang có cuộc họp với các doanh nghiệp để lắng nghe các tác động về việc Mỹ áp thuế đối ứng 46% lên hàng hóa Việt Nam.
Trước ngày 9/5, Bộ Công Thương sẽ tập trung trao đổi với phía Mỹ nhằm thống nhất phương án xử lý, hướng tới mối quan hệ thương mại bền vững, hài hòa và cùng có lợi.
Phát biểu tại buổi họp báo của Bộ Công thương ngày 4/4, ông Tạ Hoàng Linh - Vụ trưởng Vụ Phát triển thị trường nước ngoài (Bộ Công thương) cho biết, Việt Nam đã sớm chuẩn bị các giải pháp giúp doanh nghiệp vững vàng trước việc Mỹ áp thuế quan mới.
Kết thúc quý đầu năm 2025, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước tăng gần 14% so với cùng kỳ năm trước, đạt 202,5 tỷ USD, cán cân thương mại tiếp tục xuất siêu trên 3 tỷ USD.
Bộ Công Thương đã có công hàm đề nghị phía Mỹ tạm hoãn quyết định áp thuế 46% lên hàng hóa Việt Nam vào ngày 9/4 tới đây.
Chính phủ thành lập Tổ công tác tăng cường hợp tác, chủ động thích ứng với điều chỉnh chính sách kinh tế, thương mại của Mỹ do Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn làm Tổ trưởng, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên là Tổ phó.
Ngay sau khi Hoa Kỳ công bố áp thuế đối ứng bổ sung lên các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, Bộ Công Thương và Bộ Ngoại giao Việt Nam đã lên tiếng về vấn đề này...
Việt Nam sẽ tiếp tục phối hợp và trao đổi với phía Hoa Kỳ trên tinh thần xây dựng và hợp tác để tìm ra các giải pháp thiết thực, góp phần đưa quan hệ kinh tế song phương phát triển ổn định, bền vững.
Theo Bộ Công thương, mức thuế đối ứng mà Mỹ dự kiến áp cho hàng hóa Việt Nam lên tới 46% là thiếu cơ sở khoa học và không công bằng, không phản ánh thiện chí và nỗ lực của Việt Nam nhằm giảm thâm hụt thương mại.
Ngay sau khi Mỹ công bố áp thuế, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có Công hàm đề nghị phía Mỹ tạm hoãn quyết định áp thuế để dành thời gian trao đổi, tìm giải pháp hợp lý cho cả hai bên.
Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên đã có công hàm chính thức gửi cơ quan chức năng của Mỹ, đề nghị tạm hoãn quyết định áp thuế 46% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam để tạo điều kiện trao đổi và tìm kiếm giải pháp hợp lý cho cả hai bên.
Ngay sau khi Hoa Kỳ công bố áp thuế lên tới 46% đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, Bộ Công Thương đã đưa ra các chương trình hành động, khuyến nghị giúp các doanh nghiệp Việt giảm thiểu rủi ro từ các biến động thương mại quốc tế trong thời gian tới
Trước quyết định áp thuế đối ứng lên tới 46% từ Hoa Kỳ, Bộ Công Thương bày tỏ lo ngại rằng nếu hai bên không tìm được giải pháp tích cực trong thời gian tới, mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu năm 2025 (khoảng 450 tỷ USD) sẽ chịu tác động tiêu cực. Bộ Công Thương đã gửi công hàm đề nghị phía Mỹ tạm hoãn quyết định để mở ra cơ hội đàm phán, đồng thời chủ động xây dựng các kịch bản ứng phó nhằm giảm thiểu thiệt hại cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có Công hàm đề nghị phía Hoa Kỳ tạm hoãn quyết định áp thuế để dành thời gian trao đổi, tìm giải pháp hợp lý cho cả hai bên.
Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump vừa ban hành Sắc lệnh áp thuế đối ứng 46% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 9/4. Đây là quyết định gây tác động lớn đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, đặt ra yêu cầu cấp thiết về giải pháp ứng phó linh hoạt.
Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sẽ gặp khó khăn sau khi Hoa Kỳ tuyên bố mức thuế mới đối với hàng hóa nhập khẩu vào nước này, Bộ Công Thương đưa ra khuyến cáo nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu khoảng 12%, tương đương khoảng 450 tỷ USD trong năm 2025.
Chiều 2/4 (giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Donald Trump công bố mức thuế cơ bản 10% sẽ áp dụng từ ngày 5/4 cho mọi hàng hóa nhập khẩu từ các đối tác thương mại toàn cầu. Từ ngày 9/4, mức thuế đối ứng cao hơn sẽ tiếp tục được áp cho các quốc gia mà theo Mỹ đánh giá đang 'có sự mất cân bằng thương mại', trong đó Việt Nam sẽ phải chịu mức áp thuế lên đến 46%.
Sáng 3/4, ngay sau khi Hoa Kỳ công bố áp thuế đối với hàng hóa Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã có Công hàm đề nghị phía Hoa Kỳ tạm hoãn quyết định áp thuế. Bộ Công Thương cho rằng, giữa hai bên còn không gian để trao đổi, đàm phán, để đi tới một kết quả hai bên cùng có lợi.
Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có công hàm đề nghị phía Mỹ tạm hoãn áp thuế 46% để dành thời gian trao đổi, tìm giải pháp hợp lý cho cả hai bên.
Ngay sau khi Mỹ công bố áp thuế đối ứng bổ sung, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã có Công hàm đề nghị phía Mỹ tạm hoãn quyết định áp thuế để dành thời gian trao đổi, tìm giải pháp hợp lý cho cả hai bên.
Trước sự kiện Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump ban hành Sắc lệnh về thuế đối ứng áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu vào nước này, ngày 3/4, ông Tạ Hoàng Linh - Vụ trưởng Vụ Phát triển thị trường nước ngoài - Bộ Công Thương đã chia sẻ với báo chí xung quanh vấn đề này.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có Công hàm đề nghị phía Hoa Kỳ tạm hoãn quyết định áp thuế để dành thời gian trao đổi, tìm giải pháp hợp lý cho cả hai bên.
Cập nhật thông tin từ Bộ Công thương cho biết, ngay sau khi Mỹ công bố áp thuế 46% đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên đã có công hàm chính thức gửi cơ quan chức năng của Mỹ, đề nghị tạm hoãn quyết định này để tạo điều kiện trao đổi và tìm kiếm giải pháp hợp lý cho cả hai bên.
Đại diện Bộ Công Thương cho rằng mức thuế đối ứng mà Mỹ dự kiến áp cho hàng hóa Việt Nam lên tới 46% là 'thiếu căn cứ khoa học và thực sự không công bằng'.
Thông tin từ Bộ Công Thương, hôm nay (3/4), Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên có công hàm đề nghị phía Mỹ tạm hoãn quyết định áp thuế để dành thời gian trao đổi, tìm giải pháp hợp lý cho cả hai bên.
Ngày 3/4, Bộ Công Thương phát đi thông tin chính thức về việc chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump dự kiến áp thuế đối xứng 46% với hàng nhập khẩu từ Việt Nam vào nước này dự kiến từ ngày 9/4.
Liên quan đến sự việc Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump ban hành Sắc lệnh về thuế đối ứng áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu vào nước này, ông Tạ Hoàng Linh, Vụ trưởng Vụ Phát triển thị trường nước ngoài (Bộ Công Thương) trao đổi với báo chí những quan điểm của Bộ Công Thương Việt Nam về vấn đề này.
Bộ Công Thương cho rằng, giữa hai bên còn không gian để trao đổi, đàm phán, để đi tới một kết quả hai bên cùng có lợi.
Mức thuế đối ứng mà Mỹ dự kiến áp cho hàng hóa Việt Nam lên tới 46% là thiếu căn cứ khoa học và thực sự không công bằng, không phản ánh thiện chí và nỗ lực của Việt Nam. Bộ Công Thương đã có Công hàm đề nghị phía Hoa Kỳ tạm hoãn quyết định áp thuế để dành thời gian trao đổi, tìm giải pháp hợp lý cho cả hai bên.
Sau khi Mỹ công bố áp thuế, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có Công hàm đề nghị phía Mỹ tạm hoãn quyết định áp thuế để dành thời gian trao đổi, tìm giải pháp hợp lý cho cả hai bên.
Ngày 2/4, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã ban hành Sắc lệnh về thuế đối ứng áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu vào nước này. Liên quan đến nội dung này, chiều 3/4, ông Tạ Hoàng Linh, Vụ trưởng Vụ Phát triển thị trường nước ngoài, Bộ Công Thương đã chia sẻ với báo chí những quan điểm của Bộ Công Thương Việt Nam về vụ việc này.
Bộ Công Thương đã có công hàm đề nghị phía Mỹ tạm hoãn quyết định áp thuế 46% lên hàng hóa Việt Nam vào ngày 9-4 tới đây
Theo Vụ trưởng Tạ Hoàng Linh, Việt Nam - Hoa Kỳ vẫn còn không gian để trao đổi, đàm phán về mức thuế quan để đi tới một kết quả hai bên cùng có lợi.
Bộ trưởng Bộ Công Thương vừa ký ban hành Quyết định số 916/QĐ-BCT ngày 01/4/2025 về việc thành lập Ban soạn thảo, Tổ biên tập xây dựng về kiểm soát thương mại chiến lược.
Năm 2025, do tình hình kinh tế - chính trị thế giới có nhiều biến đổi, phòng vệ thương mại được dự báo tiếp tục gia tăng, mức độ phức tạp và quy mô của các vụ việc cũng tăng lên.
Khi chuyển đổi xanh là một xu thế không thể thiếu trên toàn cầu, doanh nghiệp Việt phải chủ động nắm bắt cơ hội, đổi mới, nâng cao năng lực để sẵn sàng gia nhập 'cuộc chơi'.
Chuyển đổi sang nền kinh tế xanh là xu hướng tất yếu, nhưng vẫn còn nhiều thách thức. Bằng chứng là có tới 90% doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa, thường gặp nhiều khó khăn trong quá trình xanh hóa, từ tài chính, nguồn nhân lực đến công nghệ, cũng như nhận thức.
Về tin nhân sự ngày 4/3, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị công bố các quyết định về bổ nhiệm nhân sự lãnh đạo các Cục, Vụ sau khi tinh gọn.
Chiều 4/3, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị công bố các quyết định về công tác cán bộ.
Chiều 4/3, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị công bố các quyết định về công tác cán bộ. Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên chủ trì hội nghị.
Chiều nay 4.3, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị công bố các quyết định về công tác cán bộ. Nhiều cục, vụ mới sau đợt sắp xếp đã có lãnh đạo mới.
Chiều 4-3, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì hội nghị công bố loạt quyết định nhân sự của một số đơn vị thuộc bộ này.