Tuyên bố ngày 11/7 của Ngoại trưởng Anthony Blinken nhấn mạnh sự cần thiết của việc 'tuân thủ các nghĩa vụ theo luật pháp quốc tế và chấm dứt các hành vi khiêu khích.'
Nhân 6 năm ngày Tòa Trọng tài thường trực (PCA) ở La Haye (Hà Lan) ra phán quyết về vụ kiện liên quan đến những tranh chấp trên Biển Đông (12/7), nhiều nước trên thế giới kêu gọi tuân thủ phán quyết của PCA.
Tân Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr muốn giải quyết tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc, tăng cường quan hệ trên các phương diện, thậm chí cả quân sự nếu điều đó hữu ích.
Tân Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr muốn giải quyết tranh chấp Biển Đông với Trung Quốc, tăng cường quan hệ trên các phương diện, thậm chí cả quân sự nếu điều đó hữu ích.
Bộ trưởng Ngoại giao Philippines Teodoro Locsin Jr. hôm 23-6 cho biết Tổng thống Rodrigo Duterte đã ra lệnh chấm dứt các cuộc thảo luận thăm dò dầu khí chung của Philippines với Trung Quốc.
Theo tạp chí Asia Pacific Defence Reporter, bên lề diễn đàn Đối thoại Shangri-La 2022 ở Singapore, các bộ trưởng quốc phòng của Nhật Bản, Mỹ và Australia đã ra Tuyên bố Tầm nhìn chung 2022, trong đó phản đối các hành vi 'đi ngược với luật pháp quốc tế' tại Biển Đông, nhất là các nội dung đã được phản ánh trong Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.
Ba nước tái khẳng định phán quyết năm 2016 của Tòa Trọng tài thường trực (PCA) có trụ sở tại La Haye (Hà Lan) về Biển Đông 'là cuối cùng và có tính ràng buộc về mặt pháp lý đối với các bên tranh chấp.'
Tại cuộc gặp bên lề diễn đàn Đối thoại Shangri-La 2022, đang diễn ra ở Singapore, các bộ trưởng quốc phòng của Nhật Bản, Mỹ và Australia đã ra Tuyên bố Tầm nhìn chung 2022, trong đó phản đối các hành vi 'đi ngược với luật pháp quốc tế' tại Biển Đông, nhất là các nội dung đã được phản ánh trong Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.
Ngày 9/5, cử tri Philippines sẽ đi bỏ phiếu lựa chọn người kế nhiệm Tổng thống Rodrigo Duterte. Nhiều nhà phân tích đánh giá rằng, đây là cơ hội để quốc gia Đông Nam Á này thiết lập lại quan hệ với Mỹ và Trung Quốc. Điều này được phản ánh qua hai ứng cử viên hàng đầu là Ferdinand Marcos Jr. và Phó Tổng thống Leni Robredo.
Chỉ còn vài ngày nữa, cử tri Philippines sẽ bỏ phiếu lựa chọn người kế nhiệm Tổng thống Rodrigo Duterte. Nhiều nhà phân tích đánh giá rằng đây là cơ hội để quốc gia Đông Nam Á này thiết lập lại quan hệ với Mỹ và Trung Quốc.
Trong cuộc điện đàm cuối tuần, Tổng thống Phillippines Rodrigo Duterte và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhắc lại lời kêu gọi xóa tan căng thẳng tại khu vực tranh chấp trên Biển Đông.
Thứ trưởng Phạm Quang Hiệu nhấn mạnh Việt Nam đã, đang và sẽ tạo điều kiện và sẵn sàng hỗ trợ Tòa Trọng tài thường trực quốc tế (PCA) trong việc hoàn tất thành lập Văn phòng đại diện tại Hà Nội.
Nhật Bản bày tỏ ủng hộ mạnh mẽ việc tuân thủ phán quyết đưa ra năm 2016 của Tòa Trọng tài thường trực (PCA) ở The Hague (Hà Lan) về vấn đề Biển Đông.
Nhật Bản ủng hộ mạnh mẽ việc tuân thủ phán quyết đưa ra năm 2016 của Tòa Trọng tài thường trực (PCA) ở La Haye (Hà Lan) về vấn đề Biển Đông.
Trung Quốc tiếp tục gia tăng những động thái quyết đoán, phi pháp tại khu vực Biển Đông.
Ukraine đang tích cực cân nhắc vận dụng luật pháp quốc tế để đấu tranh và giải quyết hàng loạt bất đồng với Nga.
Trong phiên tranh luận trên truyền hình đầu tiên, ứng viên Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr cho biết ông muốn thiết lập hiện diện quân sự tại Biển Đông để bảo vệ vùng biển nước mình trong tranh chấp kéo dài với Trung Quốc.
Việc từng bước tham gia đóng góp xây dựng luật chơi, tham gia pháp điển và phát triển luật pháp quốc tế có thể giúp Việt Nam kịp thời đưa ra các quan điểm phù hợp với lợi ích, chủ trương của mình, bảo vệ lợi ích quốc gia từ sớm, từ xa, đồng thời thể hiện tinh thần trách nhiệm, tích cực vì lợi ích chung của cộng đồng quốc tế.
Tại cuộc họp tham vấn thường niên năm 2022, các Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng hai nước Australia và Anh nhấn mạnh tầm quan trọng của việc các quốc gia có thể thực hiện các quyền và tự do hàng hải ở Biển Đông, phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982, bao gồm quyền tự do hàng hải và hàng không.
Hải quân Mỹ bác bỏ tuyên bố của Trung Quốc về việc đã triển khai lực lượng 'xua đuổi' tàu khu trục USS Benfold đang hoạt động gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
'Từ chỗ chủ yếu tiếp thu, tham gia các tổ chức quốc tế, các điều ước quốc tế đã hình thành trước đây, vận dụng luật pháp quốc tế để đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia chống lại các quan điểm sai trái, thù địch, Việt Nam đang chuyển sang từng bước tham gia đóng góp xây dựng luật chơi, tham gia pháp điển và phát triển luật pháp quốc tế nhằm bảo vệ tốt nhất lợi ích quốc gia đồng thời đóng góp thúc đẩy hòa bình, an ninh và hợp tác quốc tế vì phát triển bền vững', Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Quang Hiệu cho biết.
Tài liệu 47 trang do Bộ Ngoại giao Mỹ công bố hôm 12/1 phản bác các tuyên bố về chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông.
Philippines sẽ không di dời tàu chiến bị đánh chìm tại bãi Cỏ Mây - Bộ trưởng Quốc phòng nước này tuyên bố.
Bắc Kinh phản ứng sau khi Philippines lên án hành động của ba tàu hải cảnh Trung Quốc phun vòi rồng ngăn chặn hai tàu tiếp tế của Manila tại Biển Đông.
Cuốn sách của Giáo sư Pankaj K Jha cũng nhấn mạnh thực tế rằng mối quan tâm mới có hiện nay của Trung Quốc đối với Biển Đông không có cơ sở vững chắc về mặt lịch sử.
Việc Tòa Trọng tài thường trực (PCA) mở văn phòng tại Hà Nội đánh dấu một bước tiến quan trọng trong sự hội nhập quốc tế cũng như thể hiện thái độ của Việt Nam đối với luật quốc tế.
Hình ảnh vệ tinh của Planet Labs cho thấy các tàu của Trung Quốc đã quay trở lại đá Ba Đầu (thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam) với số lượng ngày càng tăng.
Netflix đã xóa hai tập của bộ phim truyền hình gián điệp 'Pine Gap' khỏi dịch vụ phát trực tuyến của công ty này ở Philippines, sau khi Manila phản ánh các cảnh phim liên quan đến bản đồ mà Trung Quốc sử dụng để khẳng định yêu sách của họ đối với Biển Đông.
Netflix đã xóa 2 tập của bộ phim 'Pine Gap'khỏi dịch vụ phát trực tuyến của họ ở Philippines. Động thái được đưa ra sau khi quốc gia Đông Nam Á này phản đối các cảnh quay liên quan đến bản đồ mà Trung Quốc sử dụng để khẳng định 'yêu sách của họ với Biển Đông'.
Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, ngày 29/10, Hội Canada-ASEAN Initiatives (Sáng kiến Canada-ASEAN) thuộc Trung tâm Nghiên cứu châu Á của Đại học York, đã phối hợp cùng Hội Hữu nghị Việt Nam-Canada tổ chức hội thảo trực tuyến với chủ đề 'Quốc hội lần thứ 44 của Canada và Chính sách châu Á'.
Việc Tòa trọng tài thường trực (PCA) sẽ thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam có ý nghĩa chính trị và ngoại giao cực kỳ lớn, đặc biệt trong tranh chấp Biển Đông.
Ngày 27-10, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao đã diễn ra lễ ký thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam và Tòa Trọng tài thường trực (gọi tắt là PCA) về việc thành lập văn phòng đại diện của PCA tại Việt Nam.
Ngày 27/10, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao đã diễn ra lễ ký thỏa thuận giữa Chính phủ Việt Nam và Tòa Trọng tài thường trực (PCA) về việc thành lập văn phòng đại diện của PCA tại Việt Nam dưới hình thức trực tuyến.
Philippines và Nhật Bản vừa tổ chức cuộc Đối thoại hàng hải lần thứ 4 theo hình thức trực tuyến, trong đó có thảo luận về vấn đề Biển Đông.
Bộ Ngoại giao Malaysia triệu tập đại sứ Trung Quốc nhằm phản đối sự hiện diện và hoạt động của tàu Trung Quốc trong vùng đặc quyền kinh tế của nước này.
Tại cuộc họp Đại hội đồng Liên Hợp Quốc lần thứ 76 sáng nay (22/9), Philippines đã nhấn mạnh phán quyết của Tòa Trọng tài (PCA) trước các tuyên bố hàng hải đơn phương của Trung Quốc trên Biển Đông là công bằng và có lợi cho tất cả.
Cơ quan An ninh Hàng hải Indonesia thừa nhận họ đang đề xuất chương trình xây dựng một lực lượng gồm các ngư dân để tham gia canh gác tại các khu vực biển 'nóng'.
Chiều 17-9, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục chương trình làm việc của Phiên họp thứ 3.