Phong tục chúc tết được bảo tồn và giữ gìn qua bao thế hệ, thể hiện lòng hiếu thảo, sự tri ân của con cháu với ông bà cha mẹ, hai bên nội - ngoại và tinh thần 'Uống nước nhớ nguồn'. Dù trong cuộc sống hiện đại nhưng các gia đình Lào Cai luôn chú ý gìn giữ nét đẹp văn hóa này, đồng thời giáo dục thế hệ kế cận phát huy truyền thống tốt đẹp ấy.
Cũng giống như các dân tộc khác trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, từ xa xưa gói bánh chưng luôn được người Thái chú trọng trong những ngày tết. Với đồng bào Thái, chiếc bánh chưng chính là hương sắc của ngày Tết. Bánh chưng để thờ cúng tổ tiên, tưởng nhớ ơn công lao ông bà, bố mẹ nuôi dưỡng, sinh thành.
Tết Nguyên đán, hay còn gọi là Lễ hội mùa xuân, là một trong những lễ hội quan trọng nhất tại nhiều quốc gia châu Á. Đây là dịp để các gia đình quây quần bên nhau, đón chào năm mới theo lịch âm.
Trong ngày Tết, thầy Hiệu trưởng mong học sinh cùng gia đình tham gia vào các hoạt động ý nghĩa; quan sát và học hỏi từ những bài học trong cuộc sống,... để cảm nhận giá trị Tết trọn vẹn.
Khi hoa đào phai nở rộ khoe sắc trên Cao nguyên đá Đồng Văn, cũng là lúc mùa xuân ngập tràn trên những bản làng nơi biên giới Hà Giang. Năm nay, niềm vui xuân càng trọn vẹn khi toàn bộ đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao biên giới của huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã từ bỏ tà đạo, trở về với phong tục tập quán truyền thống của tổ tiên.
Tết Nguyên Đán là dịp để mọi người chia tay năm cũ, dọn dẹp nhà cửa, làm sạch không gian sống để đón một năm mới đầy hy vọng.
Bánh chưng gù – một loại bánh truyền thống thường được bà con dân tộc Tày làm để thờ cúng tổ tiên, mang biếu ông bà, người thân vào dịp Tết.
Điều kiêng kỵ của người Mông trong ngày mùng 1 Tết được xem như tinh thần trong một năm lao động sản xuất, phát triển kinh tế trong gia đình.
Được ví như chiếc cầu nối giữa thế giới người sống với thế giới thần linh, gà là con vật linh thiêng, dẫn đường, chỉ lối cho đồng bào dân tộc Mông thực hiện các nghi lễ thờ cúng tổ tiên trong dịp tết đến, xuân về.
Đến nay, Khu di tích Lam Kinh đã khẳng định là một trong những điểm đến văn hóa tâm linh có sức hấp dẫn bậc nhất ở xứ Thanh.
Làm thế nào để cắt bánh chưng bằng lạt mà bánh không bị lẹm, bị xấu? 'Cẩm nang đón Tết' sẽ mách bạn cách cắt bánh chưng bằng lạt siêu dễ ngay sau đây.
Tăng cường tuyên truyền, giám sát việc chấp hành các quy định về PCCC… là những việc mà Công an quận Tây Hồ tập trung thực hiện nhằm ngăn chặn những nguy cơ mất an toàn về cháy nổ trong dịp Tết Nguyên đán, đặc biệt là các nơi thờ cúng, đốt vàng mã.
Để chống ngấy cho những bữa ăn ngày Tết có nhiều thịt, đạm và đồ nếp, dưa hành (hành muối) là món ăn kèm không thể thiếu. 'Cẩm nang đón Tết' mách bạn một vài bí quyết muối hành để có được món dưa hành trắng giòn, không hăng, để được lâu.
Tháng Chạp - tháng cuối cùng của năm âm lịch, không chỉ gắn liền với không khí bận rộn đón Tết, còn chứa đựng những giá trị văn hóa, tâm linh sâu sắc.
Mâm cỗ Tết còn có một gia vị rất đặc biệt, đó là lòng thành kính. Con cháu đã dành nhiều tâm sức để nấu nướng, dâng lên ông bà tổ tiên, thể hiện lòng hiếu đạo.
Đúc kết từ hơn 20 năm trực tiếp hướng dẫn nghi thức thờ cúng và những việc liên quan đến văn hóa tâm linh, tác giả Trung Chính Quách Trọng Trà đã đưa ra những hướng dẫn thực hành nghi lễ dễ hiểu, dễ làm mà vẫn đảm bảo ý nghĩa và giá trị cốt lõi cổ truyền trong cuốn sách 'Thờ cúng cổ truyền Việt Nam - Nghi lễ và thực hành'.
Phong tục thờ cúng tổ tiên ngày Tết của người Việt là một nghi thức tâm linh, thấm đượm tính nhân văn và đạo lý. Tết là dịp để con cháu mời ông bà tổ tiên về chung vui dịp đầu năm mới.
Gà luộc là món quen thuộc trong mâm cỗ cúng vào mỗi dịp Tết, nhưng không phải ai cũng biết cách chặt và bày gà cho đẹp mắt, bởi công đoạn này đòi hỏi nhiều kinh nghiệm, sự cẩn thận và khéo léo. Hãy cùng 'Cẩm nang đón Tết' khám phá những bí quyết chặt và bày gà đẹp mắt nhé.
Theo BS.Đoàn Dư Mạnh, việc tiếp xúc với khói hương nhiều trong thời gian kéo dài sẽ gây hại đối với sức khỏe của con người.
Từ ý nghĩa của tên gọi 'Tết Nguyên Đán', nguồn gốc sâu xa đến các phong tục như lễ cúng ông Công, ông Táo, tục tảo mộ,... tất cả đều thể hiện tinh thần gắn bó của gia đình và lòng thương tưởng tới tổ tiên.
Chuối xanh là một trong những loại quả không thể thiếu trong mâm ngũ quả cúng Tết của người dân miền Bắc, vì thế loại quả này luôn đắt khách dịp cận Tết.
Bàn thờ là nơi linh thiêng nhất trong ngôi nhà, thể hiện lòng kính trọng với ông bà tổ tiên và các vị thần. Có 6 loại hoa không nên đặt trên bàn thờ, đặc biệt vào ngày Rằm và lễ Tết nếu không muốn mất lộc.
Văn hóa dân gian, trong đó có tín ngưỡng dân gian từ bao đời nay như những mạch nguồn dồi dào trong dòng chảy không ngừng của văn hóa. Nó có sức sống và đầy hấp dẫn. Do tồn tại trong những điều kiện lịch sử cụ thể, từng thời điểm, từng địa phương cũng có những khác biệt khó lẫn lộn, cũng như từ sự phong phú đó đã dựng nên những màu sắc đặc thù gắn liền với vùng đất được khai phá và xây dựng.
Làng đóng tủ thờ Gò Công (thành phố Gò Công, Tiền Giang) đã hình thành từ hơn trăm năm trước. Sản phẩm tủ thờ Gò Công đã hiện diện trong đời sống tâm linh của người dân Nam bộ, đó như một hình ảnh thân quen ở vùng đất nơi đây và trở thành nét văn hóa trong thờ cúng tổ tiên của nhiều gia đình người Việt.
Mang tiếng là cháu đích tôn nhưng tôi không thể giữ được đất đai của tổ tiên để lại.
Trong văn hóa truyền thống, tháng 12 âm lịch là tháng cuối cùng của năm âm lịch, mang ý nghĩa quan trọng là tiễn biệt cái cũ và chào đón cái mới. Trong tháng này, mọi nhà nhà đều hòa mình vào niềm vui chuẩn bị đón Tết, đồng thời cũng tuân theo nhiều phong tục, tục lệ truyền thống cấm kỵ.
Tục thờ tổ tiên là một phần quan trọng trong đời sống tinh thần của người La Mã cổ đại, phản ánh sâu sắc văn hóa, tôn giáo và niềm tin của họ.
Tuy khác nhau về câu chuyện nhưng cùng giúp khán giả hiểu rõ hơn về tục thờ cúng ông bà tổ tiên, liệu phim 'Đèn âm hồn' sẽ là đối thủ đáng gờm của 'Nhà gia tiên'?
Lâu ngày không viếng mộ tổ tiên không chỉ dừng lại ở việc bị coi là bất hiếu mà còn kéo theo nhiều hệ lụy khác đáng lo ngại. Điều này không chỉ ảnh hưởng đến mối liên kết tâm linh gia đình mà còn có thể tác động đến vận may, tài lộc và sự hòa thuận của cả dòng tộc.
Ở Sơn La, đồng bào Mông thường đón Tết cổ truyền (Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để giữ gìn nét văn hóa truyền thống, giáo dục cho con cháu luôn hướng về cội nguồn.