Quảng Ninh đang đẩy mạnh việc xây dựng các làng văn hóa dân tộc trở thành sản phẩm du lịch vừa tạo không gian phát triển cho cộng đồng vùng dân tộc thiểu số, vừa nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị các di sản phi vật thể.
Biểu tượng, phù hiệu và đồ thờ của người An Nam là công trình nghiên cứu của học giả người Pháp Gustave Dumoutier, tác phẩm đã phác họa bức tranh khá toàn diện về đời sống tinh thần của người Việt thế kỷ 19.
Bộ phim Nhà Gia tiên quy tụ dàn diễn viên nổi bật như Huỳnh Lập, Phương Mỹ Chi, Puka và nhiều nghệ sĩ tên tuổi khác.
Phương Mỹ Chi tiết lộ tại buổi họp báo, cô đã từng khóc vì sợ khi quay phân đoạn múa lửa trong phim và từng gặp áp lực vì phải quay nhiều lần những cảnh diễn biến tâm lý phức tạp.
Chiều 18-2, 'Nhà Gia Tiên', bộ phim điện ảnh của đạo diễn Huỳnh Lập, chính thức ra mắt báo chí tại CGV Sư Vạn Hạnh (số 11, đường Sư Vạn Hạnh, phường 12, quận 10, TPHCM).
Ngày 15/2 (tức ngày 18 tháng Giêng), tại TP. Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, Lễ khai hội Thái Miếu nhà Trần đã thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương về dâng hương, chiêm bái và tham gia các hoạt động văn hóa truyền thống.
Ngày 15/2 (tức ngày 18 tháng Giêng), tại TP. Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, Lễ khai hội Thái Miếu nhà Trần đã thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương về dâng hương, chiêm bái và tham gia các hoạt động văn hóa truyền thống.
Hòa vào xu hướng làm phim kinh dị tâm linh mang đậm văn hóa truyền thống, 'Nhà Gia Tiên' của Huỳnh Lập cũng dành rất nhiều chi tiết để miêu tả những phong tục đẹp của dân tộc ta.
Ngày 13/2, tập hậu trường chính thức giới thiệu về các nét đẹp văn hóa truyền thống trong phim 'Nhà gia tiên' đã chính thức lên sóng. Huỳnh Lập bày tỏ tâm huyết của bản thân ở dự án điện ảnh thứ 2.
Nghề đổ bánh xèo, nghệ thuật tranh kiếng, tục lệ làm đám giỗ đều được Huỳnh Lập đưa vào phim điện ảnh 'Nhà gia tiên', góp phần quảng bá những nét văn hóa quen thuộc đến công chúng.
Tối 12/2/2025 (tức 15 tháng Giêng âm lịch), xã Phìn Ngan, huyện Bát Xát tưng bừng tổ chức Lễ hội Pút Tồng Xuân Ất Tỵ 2025. Lễ hội thu hút đông người dân và du khách thập phương tham gia.
Cuốn sách 'Biểu tượng, phù hiệu và đồ thờ của người An Nam' của tác giả Gustave Dumoutier đưa người đọc trở về quá khứ, khám phá thế giới tâm linh, đời sống tinh thần phong phú của người Việt hơn một thế kỷ trước.
Hôm nay (12-2), theo lịch âm là ngày Rằm tháng Giêng năm Ất Tỵ, hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu, Tết Thượng nguyên, ngày lễ quan trọng trong phong tục của người Việt. Rằm tháng Giêng mang giá trị tâm linh, nhân văn, hướng con người đến những điều tốt đẹp, thiện lành theo giáo lý Phật giáo. Với người Việt, ngày Rằm tháng Giêng còn là dịp để mỗi người hướng về tổ tiên, cội nguồn với đạo lý 'uống nước nhớ nguồn'.
Hôm nay (12-2), theo lịch âm là ngày Rằm tháng Giêng năm Ất Tỵ, hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu, Tết Thượng nguyên, ngày lễ quan trọng trong phong tục của người Việt. Rằm tháng Giêng mang giá trị tâm linh, nhân văn, hướng con người đến những điều tốt đẹp, thiện lành theo giáo lý Phật giáo. Với người Việt, ngày Rằm tháng Giêng còn là dịp để mỗi người hướng về tổ tiên, cội nguồn với đạo lý 'uống nước nhớ nguồn'.
Rằm tháng Giêng, Tết Nguyên tiêu diễn ra trong 2 ngày, từ ngày 14 đến ngày 15 tháng Giêng âm lịch hằng năm. Vào ngày này người dân thường cúng bái tổ tiên, trời đất và lên chùa, đi lễ để cầu bình an trong cuộc sống.
Mặc dù giá không nhiều biến động nhưng dịch vụ đặt cỗ online cúng Rằm tháng Giêng năm nay không 'nhộn nhịp' như mọi năm.
Để có được may mắn, bình an không phải chỉ dựa vào cúng lễ, người dân cần hiểu rõ về ý nghĩa những tín ngưỡng truyền thống để tránh tin vào điều mê tín.
Phim điện ảnh mới của Huỳnh Lập và Phương Mỹ Chi gây tò mò về nội dung khi thông báo bị dán nhãn 18+ khi qua cửa kiểm duyệt.
Nhiều phụ nữ đến tháng e ngại không dám đến chùa hay tụng kinh, lễ Phật,… vì sợ bị Phật quở trách. Sự kiêng cữ này có đúng không?
Người xưa đã dạy 'lễ bạc tâm thành', vì vậy người cúng lễ chẳng cần mâm cao cỗ đầy, đốt nhiều vàng mã, mà chỉ cần thành tâm, hành thiện mới trọn vẹn được ý nghĩa thiêng liêng.
Xúng xính trong chiếc áo dài Việt Nam và thăm thú phố phường Hà Nội bằng xe máy, hai sinh viên trao đổi người Pháp tại Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH), Clara và Mika đã có những trải nghiệm khó quên tại Hà Nội trong không khí hân hoan của dịp Tết cổ truyền Việt Nam.
Đã thành thông lệ, hàng năm, bắt đầu từ giữa tháng Chạp là đồng bào các dân tộc Dao trên địa bàn huyện Bình Liêu, Quảng Ninh lại rộn ràng đón Tết sớm của dân tộc bắt đầu từ 15 tháng Chạp đến 30 tháng Giêng.
Hà Giang khi xuân sang như một bức tranh rực rỡ giữa núi rừng, mênh mông những màu hoa tươi thắm. Những ngày đầu xuân, chúng tôi ghé những bản làng tại huyện Đồng Văn, nơi bà con nhân dân hân hoan đón một mùa xuân với khí thế mới, khi tà đạo đã lụi tàn.
Lễ cúng cơm hóa vàng là một nghi thức truyền thống trong văn hóa người Việt, được thực hiện vào dịp Tết Nguyên đán. Một số người trẻ băn khoăn có nhất thiết phải làm lễ hóa vàng sau 3 ngày Tết hay không?
Phong tục chúc tết được bảo tồn và giữ gìn qua bao thế hệ, thể hiện lòng hiếu thảo, sự tri ân của con cháu với ông bà cha mẹ, hai bên nội - ngoại và tinh thần 'Uống nước nhớ nguồn'. Dù trong cuộc sống hiện đại nhưng các gia đình Lào Cai luôn chú ý gìn giữ nét đẹp văn hóa này, đồng thời giáo dục thế hệ kế cận phát huy truyền thống tốt đẹp ấy.
Cũng giống như các dân tộc khác trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, từ xa xưa gói bánh chưng luôn được người Thái chú trọng trong những ngày tết. Với đồng bào Thái, chiếc bánh chưng chính là hương sắc của ngày Tết. Bánh chưng để thờ cúng tổ tiên, tưởng nhớ ơn công lao ông bà, bố mẹ nuôi dưỡng, sinh thành.
Tết Nguyên đán, hay còn gọi là Lễ hội mùa xuân, là một trong những lễ hội quan trọng nhất tại nhiều quốc gia châu Á. Đây là dịp để các gia đình quây quần bên nhau, đón chào năm mới theo lịch âm.
Trong ngày Tết, thầy Hiệu trưởng mong học sinh cùng gia đình tham gia vào các hoạt động ý nghĩa; quan sát và học hỏi từ những bài học trong cuộc sống,... để cảm nhận giá trị Tết trọn vẹn.
Khi hoa đào phai nở rộ khoe sắc trên Cao nguyên đá Đồng Văn, cũng là lúc mùa xuân ngập tràn trên những bản làng nơi biên giới Hà Giang. Năm nay, niềm vui xuân càng trọn vẹn khi toàn bộ đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng cao biên giới của huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã từ bỏ tà đạo, trở về với phong tục tập quán truyền thống của tổ tiên.
Tết Nguyên Đán là dịp để mọi người chia tay năm cũ, dọn dẹp nhà cửa, làm sạch không gian sống để đón một năm mới đầy hy vọng.
Bánh chưng gù – một loại bánh truyền thống thường được bà con dân tộc Tày làm để thờ cúng tổ tiên, mang biếu ông bà, người thân vào dịp Tết.
Điều kiêng kỵ của người Mông trong ngày mùng 1 Tết được xem như tinh thần trong một năm lao động sản xuất, phát triển kinh tế trong gia đình.
Được ví như chiếc cầu nối giữa thế giới người sống với thế giới thần linh, gà là con vật linh thiêng, dẫn đường, chỉ lối cho đồng bào dân tộc Mông thực hiện các nghi lễ thờ cúng tổ tiên trong dịp tết đến, xuân về.
Đến nay, Khu di tích Lam Kinh đã khẳng định là một trong những điểm đến văn hóa tâm linh có sức hấp dẫn bậc nhất ở xứ Thanh.
Làm thế nào để cắt bánh chưng bằng lạt mà bánh không bị lẹm, bị xấu? 'Cẩm nang đón Tết' sẽ mách bạn cách cắt bánh chưng bằng lạt siêu dễ ngay sau đây.
Tăng cường tuyên truyền, giám sát việc chấp hành các quy định về PCCC… là những việc mà Công an quận Tây Hồ tập trung thực hiện nhằm ngăn chặn những nguy cơ mất an toàn về cháy nổ trong dịp Tết Nguyên đán, đặc biệt là các nơi thờ cúng, đốt vàng mã.
Để chống ngấy cho những bữa ăn ngày Tết có nhiều thịt, đạm và đồ nếp, dưa hành (hành muối) là món ăn kèm không thể thiếu. 'Cẩm nang đón Tết' mách bạn một vài bí quyết muối hành để có được món dưa hành trắng giòn, không hăng, để được lâu.