Bị 'nhắc nhở' vì chậm công bố nhiều thông tin quan trọng, công ty trong hệ sinh thái của Chủ tịch Trương Sỹ Bá đang kinh doanh ra sao?

Lịch sử kinh doanh BAF cho thấy, vào năm 2022, ông Trương Sỹ Bá trở thành tân Chủ tịch của CTCP Nông nghiệp BaF Việt. Trước khi nắm quyền lãnh đạo cao nhất ở BAF, ông Trương Sỹ Bá được biết đến với hệ sinh thái Tân Long Group vốn khá kín tiếng trên thị trường.

Động thái thâu tóm giữa các doanh nghiệp ngành chăn nuôi

Tham vọng mua lại cổ phần tại 6 công ty là hướng đi của Công ty cổ phần Nông nghiệp BAF Việt Nam, nhằm tận dụng chính sách thay đổi mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ, hộ gia đình, sang chuyên nghiệp, quy mô lớn.

'Heo ăn chay' BaF Việt Nam (BAF) lấn sân sang trồng cao su

Đang hoạt động trong lĩnh vực chăn nuôi heo, Công ty Cổ phần Nông nghiệp BaF Việt Nam (mã cổ phiếu BAF) bất ngờ công bố kế hoạch mua lại 40% vốn điều lệ của một doanh nghiệp cao su.

Ông Trương Sỹ Bá: Tân Long không trúng thầu trực tiếp bất cứ lô gạo nào của Bulog

Theo thông tin từ Tập đoàn Tân Long, trong lịch sử mở thầu gạo của Cơ quan hậu cần quốc gia Indonesia (Bulog), Tân Long không trúng thầu trực tiếp lô hàng nào.

Hệ sinh thái kín tiếng Tân Long Group của ông chủ Trương Sỹ Bá

Sự xuất hiện của công ty thứ hai liên quan đến Tân Long Group phần nào đã hé mở một phần đế chế của Chủ tịch Trương Sỹ Bá.

Tân binh sàn HoSE và sợi dây liên kết với Tập đoàn Tân Long

Siba Group được coi là doanh nghiệp 'anh em' với BAF vì đều đứng chung cùng trong một hệ sinh thái Tân Long dưới sự điều hành của ông Trương Sỹ Bá.

BAF 'gánh nợ' vì tham vọng 3F

Với tham vọng trở thành doanh nghiệp chăn nuôi hàng đầu, CTCP Nông nghiệp BAF Việt Nam (BAF) đã liên tục có những động thái huy động vốn. Tuy nhiên, việc tăng vốn nóng đã vô tình đẩy doanh nghiệp này vào tình thế khó khăn.

Hé lộ mối quan hệ mật thiết của Tân Long Group với nông nghiệp BAF trước khi ông Nguyễn Sỹ Bá trở thành Chủ tịch

Mở rộng lịch sử kinh doanh của BAF và Tân Long Group cho thấy, thời điểm năm 2019, BAF từng ghi nhận khoản vay nợ tài chính tới 1.844 tỷ đồng từ Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Kinh Đô. Đáng chú ý, tài sản thế chấp cho khoản vay này là quyền đòi nợ liên quan đến các hợp đồng kinh tế giữa BAF Việt Nam và Tân Long Group, cùng một số công ty thành viên khác.

Tân Long Group đưa gạo Việt chinh phục thế giới

Chiếm lĩnh thị trường trong nước và bước ra thế giới, Tân Long Group là đơn vị sản xuất và xuất khẩu gạo A AN - thương hiệu gạo đầu tiên của Việt Nam đăng ký bán lẻ tại thị trường Nhật Bản… Đây là chiến lược mà Tân Long Group mong hạt gạo Việt Nam vươn ra thế giới.

Hóa giải bất ổn của thị trường lao động trước Tết

Những tưởng thị trường lao động sẽ duy trì ổn định tới hết năm, nhưng ở thời điểm trước Tết Nguyên đán lại đang có dấu hiệu bất ổn khi nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn về đầu ra, dẫn tới nguy cơ giãn việc, giảm giờ làm hay nghiêm trọng hơn là người lao động phải nghỉ Tết sớm… Điều này đòi hỏi giải pháp căn cơ để giữ ổn định thị trường lao động trong thời gian tới.

Sau 'heo ăn chuối' của bầu Đức, thị trường có thêm 'heo ăn chay'

Sau khi 'heo ăn chuối' của bầu Đức ra mắt, một đại gia chăn nuôi tung... 'heo ăn chay' được nuôi từ 100% thức ăn là thực vật và gốc đạm thực vật.

'Heo ăn chay' ra mắt thị trường, cạnh tranh 'heo ăn chuối' của bầu Đức

Sản phẩm thịt 'heo ăn chay' được giới thiệu là loại thịt từ đàn heo chỉ ăn cám được làm 100% nguyên liệu từ thực vật và gốc đạm thực vật.

Thị trường xuất hiện 'heo ăn chay'

Heo ăn chay là đàn heo chỉ ăn thức ăn (cám) được làm 100% nguyên liệu từ thực vật và gốc đạm thực vật.

Hóa giải điểm nghẽn trong xuất khẩu gạo

Ngành lúa gạo không chỉ góp phần đảm bảo an ninh lương thực mà còn là ngành hàng xuất khẩu quan trọng.

Vì sao ngân hàng ngại cho doanh nghiệp lương thực vay vốn?

Việc duy trì sản xuất trong bối cảnh 'cơn sốt giá' sẽ giúp ổn định nguồn cung hàng hóa, không đẩy giá tiếp tục tăng cao. Thế nhưng, nhiều doanh nghiệp lương thực đang gặp khó khăn khi vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất, kinh doanh.

Khơi thông thị trường xuất khẩu cho gạo Việt Nam

Gạo Việt Nam có sức cạnh tranh tốt hơn trong nhiều năm trở lại đây, nhưng giá vật tư nông nghiệp tăng đã ảnh hưởng đến lợi nhuận của nông dân. Ngoài ra, để bán được giá tốt và xuất khẩu vào các thị trường cao cấp thì cần tập trung xây dựng thương hiệu gạo.

Xuất khẩu gạo nên tập trung vào các thị trường bền vững

Những tín hiệu tốt từ thị trường Philippines và châu Phi cho thấy, gạo Việt nên tập trung vào thị trường trọng điểm, xây dựng thương hiệu, hệ thống phân phối.

'Góc khuất' ở một tập đoàn nông nghiệp mới nổi có mối liên hệ với T&T Group

CTCP tập đoàn Tân Long được xem là 'thế lực' mới nổi trong mảng đầu tư nông nghiệp khi mới đây đã đưa vào hoạt động nhà máy chế biến gạo lớn nhất châu Á. Tuy nhiên, vẫn còn đó những điều tiếng trước đây trong chuyện nhập khẩu gạo Ấn Độ và kể cả 'góc khuất' quanh mối liên hệ làm ăn với tập đoàn T&T và dấu hỏi về các khoản nợ nần…

Các ông bầu bóng đá chuyên nghiệp thế hệ 9x

Nếu như bầu Hiển chọn thời điểm đỉnh cao của CLB Hà Nội để chuyển giao thế hệ cho con trai Đỗ Vinh Quang, thì tại CLB SLNA lại thực hiện chuyển giao cho một ông bầu trẻ của Tân Long Group trong thế chân tường. Bất luận như thế nào thì đây cũng là những tin vui cho bóng đá Việt Nam.

Cuộc 'đại phẫu' sân Vinh chính thức bắt đầu

Toàn bộ ban lãnh đạo Tân Long Group đã có mặt ở khách sạn Mường Thanh Sông Lam (Vinh) và những liên quan đến nhà tài trợ cũ đã được chốt sổ vào ngày 31/5/2021. Cuộc 'giải cứu' theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng SLNA chính thức bắt đầu từ ngày mai mà người có tiếng nói quyết định chính là ông Trương Sỹ Bá, ông chủ mới.

CEO Trương Sỹ Bá: Dành trọn tâm huyết làm nên gạo ngon

Làm trong ngành lúa gạo là phải làm bằng cả kiến thức và trái tim. Đây là triết lý tuy đơn giản nhưng vô cùng sâu sắc mà những người yêu hạt gạo đều tâm niệm...