Ngày 27/6, Thứ trưởng Tài chính Nga Ivan Chebeskov cho biết, Moscow tiếp tục tạo điều kiện cho việc dỡ phong tỏa tài sản của các nhà đầu tư bất chấp các vòng trừng phạt khác.
Một loạt các biện pháp trừng phạt cứng rắn mới của Mỹ đã khiến hệ thống tài chính Nga rung chuyển và buộc nền tảng giao dịch tài chính chính của Moscow phải tạm dừng các giao dịch bằng đồng USD và euro.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 14/6.
Từ 13 15/6/2024, Hội nghị Thượng đỉnh G7 diễn ra tại miền nam Italy trong bối cảnh các nhà lãnh đạo của nhóm này mong muốn thể hiện sự đoàn kết trước các vấn đề kinh tế, chính trị quan trọng cũng như tăng cường hỗ trợ cho Ukraine trong cuộc đối đầu với Nga.
Đại sứ Nga tại Mỹ tuyên bố Moscow sẽ đáp trả các biện pháp trừng phạt mà Washington ban bố, khẳng định động thái của Mỹ sẽ gây tổn hại tới quan hệ song phương.
Ngày 12/6, Bộ Ngoại giao và Bộ Tài chính Mỹ đã công bố các biện pháp trừng phạt đối với 300 cá nhân và tổ chức giúp đỡ Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Ngày 12/6, Bộ Ngoại giao và Bộ Tài chính Mỹ đã công bố các biện pháp trừng phạt đối với 300 cá nhân và tổ chức giúp đỡ Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Kể từ khi xung đột Nga - Ukraine bùng phát vào tháng 2/2022, phương Tây đã áp đặt khoảng 17.500 lệnh cấm vận, trừng phạt đối với Nga. Trái với dự báo suy thoái dài hạn dẫn tới sụp đổ, nền kinh tế Nga đã chứng tỏ khả năng phục hồi và chống chịu áp lực chưa từng có từ bên ngoài.
Ngân hàng Trung ương Nga (BR) ngày 27/10 ra thông cáo cho biết, đã quyết định tăng lãi suất cơ bản thêm 2%, lên mức 15%/năm.
Gazprom Neft, công ty con của tập đoàn năng lượng khổng lồ Nga Gazprom, đã gần như từ bỏ hoàn toàn đồng USD và euro, chuyển sang sử dụng Nhân dân tệ và nội tệ trong giao dịch dầu thô với đối tác nước ngoài.
Sau 40 lần gặp gỡ kể từ năm 2012, Chủ tịch Tập Cận Bình và Tổng thống Putin nhiều lần gọi nhau là 'người bạn tốt nhất' hay 'người bạn thân thiết nhất'. Hai bên cũng đều nhất trí quan hệ Nga – Trung đang ở mức cao nhất trong lịch sử.
Ba cách mà Trung Quốc đang triển khai để hỗ trợ Nga về mặt kinh tế...
Đồng nhân dân tệ ngày càng được sử dụng rộng rãi ở Nga khi các nhà nhập khẩu cần nó để thanh toán cho hàng mua từ Trung Quốc trong bối cảnh Moscow bị phương Tây chặn khỏi hệ thống thanh toán quốc tế.
Ngày 3/10, sở giao dịch Moscow đã hoàn thành tổng cộng 64.900 khoản giao dịch T + 1 giữa đồng RMB và đồng RUB, với giá trị giao dịch 70,3 tỷ RUB.
Truyền thông Trung Quốc dẫn lời chuyên gia nước này đánh giá, tài sản bằng đồng nhân dân tệ đang được ưa chuộng trên thị trường Nga khi thương mại song phương đang trên đà tăng mạnh.
Nga và Trung Quốc vừa đạt được một thỏa thuận đặc biệt về khí đốt trong bối cảnh Thứ trưởng Bộ Kinh tế Nga khẳng định khối lượng giao dịch tiền tệ của các quốc gia thân thiện sẽ tăng lên gấp bội với đồng nhân dân tệ dẫn đầu.
Theo Forbes, trong tháng 7/2022, Nga đứng thứ ba trong số các quốc gia sử dụng đồng nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc trong thanh toán quốc tế, qua đó tăng thị phần trên thị trường ngoại hối toàn cầu lên 6,3 lần chỉ trong ba tháng.
Hôm thứ Tư 24/5, đồng đô la giảm xuống dưới 56 rúp trên Sàn giao dịch Moscow lần đầu tiên kể từ tháng 2/2018, trong khi tỷ giá hối đoái euro giảm xuống dưới 58 rúp lần đầu tiên kể từ tháng 6/2015.
Ngày 24-5, đồng rúp của Nga mạnh lên mức chưa từng thấy so với đồng USD kể từ tháng 3-2018.
Những gì Trung Quốc đang thể hiện dường như đã xác định rõ chính sách đối với Nga: Ủng hộ về mặt chính trị, chẳng hạn như đưa ra những tuyên bố đối với phương Tây, nhưng không có sự hỗ trợ nào khác.
Bất chấp các biện pháp cấm vận ngặt nghèo của phương Tây với Nga, giá trị đồng rouble của Nga đã tăng hơn 7% so với USD vào ngày 20-5, chạm mức cao nhất kể từ tháng 3-2018.
Ngày 20-5, giá trị đồng rúp của Nga đạt mức cao nhất so với đồng USD trong 4 năm qua và mức cao nhất so với đồng euro trong 7 năm qua.
Chỉ trong vòng chưa đầy một thập kỷ, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Elvira Nabiullina đã có hai lần chèo lái nền kinh tế bị đe dọa của Nga.
Bất chấp các lệnh trừng phạt từ phương Tây, đồng rúp ghi nhận sự phục hồi ấn tượng nhờ việc chính phủ Nga liên tục đưa ra một loạt biện pháp 'giải cứu' đồng nội tệ.
Tổng thống Nga V.Putin (31/03) đã ký sắc lệnh về việc chuyển các khoản thanh toán khí đốt đường ống của Nga cho các nước 'không thân thiện' sang đồng rúp. Các quốc gia không thân thiện bao gồm các nước đã áp đặt các biện pháp trừng phạt chống Nga sau khi nước này bắt đầu chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Bằng cách hạn chế bán và ép buộc mua, Ngân hàng Trung ương Nga đã bóp nghẹt nguồn cung và tạo ra nhu cầu giả đối với đồng tiền của mình.
Cổ phiếu và trái phiếu của Nga sẽ giao dịch ở chế độ bình thường mặc dù chỉ kéo dài trong nửa ngày (từ 9h50 sáng đến 1h50 chiều theo giờ Moscow).
Ngân hàng Trung ương Nga thông báo rằng Sở Giao dịch Moscow sẽ không mở cửa trở lại vào thứ Hai, mặc dù giao dịch hàng hóa và ngoại tệ sẽ tiếp tục.
Các tài sản liên quan đến Nga đang giảm giá không phanh kể từ khi cuộc chiến tranh Nga-Ukraine nổ ra. Điều này buộc các quỹ quản lý tài sản lớn bao gồm các quỹ hưu trí và quỹ phòng hộ nước ngoài phải bút toán giảm giá trị sổ sách của họ.
Việc Nga bị loại khỏi các chỉ số chứng khoán chính đồng nghĩa các thị trường mới nổi khác có thể đón vốn mới...
Cú sụt kinh hoàng này cuốn phăng 572 tỷ USD vốn hóa thị trường khỏi 23 cổ phiếu Nga, gồm công ty khí đốt Gazprom, ngân hàng Sberbank, và hãng dầu lửa Rosneft...