Giám đốc Sở Nội vụ TP.HCM cho biết cuối tuần này, Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM sẽ quyết định nhân sự chủ chốt của Sở Xây dựng sau hợp nhất.
Thành Đoàn TP.HCM phối hợp Sở Nội vụ TP.HCM đã hoàn thành việc phục dựng 194 di ảnh Mẹ Việt Nam anh hùng, liệt sĩ.
Sở Nội vụ TP.HCM tổ chức trao Bằng 'Tổ quốc ghi công' cho 5 liệt sĩ Tiểu đoàn nữ biệt động Lê Thị Riêng nhằm tri ân sự hy sinh to lớn của các liệt sĩ.
Lãnh đạo Sở Nội vụ cho biết TP.HCM đang hoàn tất đề án sáp nhập TP.HCM với Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu, dự kiến trình Chính phủ trước ngày 1-5.
Theo các chuyên gia, phải ứng dụng số để tối ưu hóa quy trình làm việc tại cấp xã mới sau khi sắp xếp đơn vị hành chính nhằm giảm bớt giấy tờ và chi phí vận hành.
Ông Trần Anh Tuấn, Phó Chủ tịch Hội Giáo dục nghề nghiệp TP.HCM, đề xuất cần khảo sát riêng nhu cầu, năng lực và nguyện vọng của đội ngũ cán bộ nghỉ việc sau sắp xếp bộ máy để kết nối việc làm phù hợp...
Loạt bài '50 chăm lo cho người có công' của Báo Pháp Luật TP.HCM nhận được những chia sẻ của chuyên gia kỳ vọng, góp ý để TP.HCM thực hiện hiệu quả hơn nữa công tác chăm lo cho người có công.
TP.HCM đảm bảo giải quyết 100% chế độ, chính sách cho người có công và thân nhân, chăm lo toàn diện cho người có công với cách mạng.
Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng - Đức Pháp chủ GHPGVN và Ni trưởng Huỳnh Liên, Đệ nhất Trưởng Ni giới hệ phái Khất sĩ là 2 trong 5 gương tiêu biểu ở lãnh vực dân tộc, tôn giáo được tôn vinh nhân Kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước (30-4-1975 – 30-4-2025).
Tối 19/4, đại diện Sở Nội vụ Tp.HCM cho biết, vừa có quyết định tôn vinh 60 cá nhân (có 31 cá nhân đã mất) tiêu biểu trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển Tp.HCM trong 50 năm qua.
TP.HCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu đã họp và thống nhất sẽ có 168 phường, xã mới không trùng tên, đồng thời giải quyết nhiều vấn đề khác trước sáp nhập...
Công an TP.HCM vừa lấy mẫu ADN của 64 thân nhân liệt sĩ chưa rõ danh tính, mở ra hy vọng đưa những người có công được trở về với gia đình.
Việc bãi bỏ Nghị quyết 01/2025 của HĐND TP.HCM về chế độ hỗ trợ thêm cho cán bộ nghỉ việc do sắp xếp bộ máy chính thức có hiệu lực từ ngày 18-4.
TP.HCM đang bước vào giai đoạn then chốt của quá trình sắp xếp đơn vị hành chính các cấp theo Nghị quyết số 60-NQ/TW và Nghị quyết số 76/2025/UBTVQH15. Trong đó, công tác bảo đảm chế độ cho đội ngũ không chuyên trách, cũng như phối hợp với các tỉnh lân cận để xây dựng mô hình hành chính mới, được xem là nhiệm vụ trọng tâm và cấp bách.
Sau khi sáp nhập, TP.HCM được đánh giá là 'siêu đô thị mới của vùng Đông Nam bộ'.
Chiều 17/4, Ban Tuyên giáo và Dân vận Thành ủy TP.HCM phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM tổ chức họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội trên địa bàn TP.HCM. Tại đây, đại diện Sở Nội vụ TP.HCM đã thông tin về việc sắp xếp các đơn vị hành chính trên địa bàn sau sáp nhập tỉnh Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu.
Sau khi sáp nhập 3 địa phương TP.HCM, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu thành đơn vị hành chính TP.HCM mới với 168 phường, xã sẽ không trùng tên gọi và chồng lấn địa giới.
TP.HCM có hơn 5.500 người hoạt động không chuyên trách sẽ nghỉ việc do sắp xếp đơn vị hành chính, được hỗ trợ theo chính sách tinh giản biên chế.
TP.HCM, Bình Dương và Bà Rịa-Vũng Tàu sau khi sáp nhập sẽ có 168 phường, xã và đặc khu. Toàn bộ 168 phường, xã này đều không trùng lặp tên gọi. Tất cả đã được 3 tỉnh thành nhất trí.
TP.HCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu đã họp và thống nhất sẽ có 168 phường, xã mới không trùng tên, đồng thời giải quyết nhiều vấn đề khác trước sáp nhập.
Tp.HCM giảm hơn 60% đơn vị hành chính cấp xã và chuẩn bị hợp nhất với Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu
Sở Nội vụ TP.HCM cho biết TP đã cùng Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu họp bàn cùng trao đổi, thống nhất, rà soát các ranh địa giới hành chính của các khu vực ranh chồng lấn nhằm sắp xếp các đơn vị cấp xã mới thống nhất.
TP.HCM, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu thống nhất sắp xếp còn 168 phường, xã, giảm 62,64% đơn vị hành chính, đảm bảo không trùng tên, không chồng lấn ranh giới.
Ông Nguyễn Văn Nên làm Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương hai cấp.
Bí thư Nguyễn Văn Nên làm Trưởng Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương hai cấp.
Thành ủy TP.HCM vừa có quyết định thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp. Theo đó, ông Nguyễn Văn Nên - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy TP.HCM, được phân công làm Trưởng Ban Chỉ đạo.
Chiều 15.4, Ban Chấp hành Đảng bộ TPHCM khóa 11 (nhiệm kỳ 2020-2025) tổ chức hội nghị lần thứ 39 (hội nghị chuyên đề).
TP.HCM rà soát nguồn cán bộ toàn TP để xây dựng phương án nhân sự của các xã, phường sau sắp xếp đơn vị hành chính.
Sở Nội vụ sẽ dự thảo trình UBND TP.HCM trình HĐND TP ban hành Nghị quyết hợp nhất Sở Xây dựng và Sở Giao thông công chánh thành Sở Xây dựng; đổi tên Sở Tài nguyên và Môi trường thành Sở Nông nghiệp và Môi trường.
Sở Nội vụ đề nghị UBND Quận 1 cân nhắc phương án thành lập một đơn vị hành chính mới mang tên 'Sài Gòn' và UBND Quận 5 xem xét đặt tên 'Chợ Lớn' cho một đơn vị mới.
TP.HCM đề xuất đặt tên các phường mới là Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định – những tên gọi mang đậm dấu ấn lịch sử và văn hóa gắn liền với quá trình hình thành, phát triển của thành phố...
Thực hiện chỉ đạo của Trung ương về tinh gọn tổ chức bộ máy hành chính, TP.HCM đang triển khai phương án sắp xếp lại các cơ quan chuyên môn, trong đó đáng chú ý là việc sáp nhập Sở Giao thông Công chánh vào Sở Xây dựng, đồng thời không tái lập Sở Quy hoạch - Kiến trúc.
Ông Võ Ngọc Quốc Thuận cho biết ngày mai Sở Nội vụ TP.HCM cùng Sở Nội vụ Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ ngồi lại để bàn thảo việc ghép ranh theo kết luận của lãnh đạo Thành ủy, UBND.
Chiều 14/4, tại Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Đảng bộ UBND TP.HCM, Giám đốc Sở Nội vụ Võ Ngọc Quốc Thuận cho biết, Ban Thường vụ Thành ủy đã có kết luận về tổ chức lại các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND TP.HCM; trong đó có việc sáp nhập Sở Giao thông Công chánh.
Sở Nội vụ TP.HCM đề nghị UBND quận 1 cân nhắc có một ĐVHC cấp xã mới tên là Sài Gòn, quận 5 có ĐVHC tên Chợ Lớn.
Thông tin được ông Võ Ngọc Quốc Thuận, Giám đốc Sở Nội vụ TP.HCM nêu tại Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ UBND TP.HCM lần thứ 2, chiều 14/4.
TP.HCM đang lấy ý kiến nhân dân về phương án sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp xã, phường nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước.
Nhiều khu phố, xã phường thuộc TP.HCM tổ chức lấy ý kiến người dân về sáp nhập với Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tài liệu phục vụ việc lấy ý kiến cử tri về sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, xã ở TP.HCM sẽ được đăng tải trên cổng thông tin điện tử của UBND cấp tỉnh, huyện, xã hoặc niêm yết tại trụ sở UBND cấp xã, điểm sinh hoạt cộng đồng...