Đà tăng trưởng của Việt Nam chậm lại nhưng triển vọng vẫn tích cực. Đây là nhận định được các chuyên gia của Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra trong báo cáo 'Điểm lại' vừa công bố khi nền kinh tế 2019 đã đi qua nửa chặng đường.
Các chuyên gia của World Bank đánh giá, đà tăng trưởng của Việt Nam chậm lại nhưng triển vọng vẫn tích cực.
'Trong ngắn hạn EVFTA sẽ chưa mang lại lợi ích ngay, nhưng trước mắt sẽ gia tăng niềm tin của các nhà đầu tư, nâng cao triển vọng kinh tế Việt Nam'...
Trong bối cảnh Việt Nam vừa ký kết hiệp định CPTPP và EVFTA, chuyên gia của WB nhận định điều này sẽ cải thiện tâm lý nhà đầu tư về lợi ích từ chuyển dịch thương mại, thu hút dòng vốn nước ngoài.
Đó là thông tin được đưa ra trong báo cáo 'Điểm lại' - báo cáo bán thường niên của Ngân hàng Thế giới (WB) về tình hình kinh tế Việt Nam trong buổi họp báo chiều 1/7, tại Hà Nội.
Kinh tế Việt Nam đã đi được nửa chặng đường của năm 2019, dù có nhiều khó khăn cả bên trong và bên ngoài nhưng tăng trưởng kinh tế vẫn đạt khá.
Dù nhận thấy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đang chậm lại kể từ đầu năm 2019 nhưng WB tin rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn sẽ duy trì mạnh mẽ, được dự đoán ở mức 6,6% trong năm nay.
Dù nhận thấy tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đang chậm lại kể từ đầu năm 2019 nhưng WB tin rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn sẽ duy trì mạnh mẽ, được dự đoán ở mức 6,6% trong năm nay.
Tham gia EVFTA sẽ có cả cơ hội song hành cùng thách thức và các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải chuẩn bị để sẵn sàng tối đa hóa những lợi ích có được.
Chuyên gia kinh tế trưởng của Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam tin rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn sẽ duy trì mạnh mẽ, được dự đoán ở mức 6,6% trong năm nay.
Khuyến nghị cho Chiến lược phát triển này của Việt Nam, ông Sebastian Eckardt - chuyên gia kinh tế trưởng của WB đặc biệt lưu ý đến vấn đề nâng cao chất lượng tăng trưởng...
Để hướng tới tăng trưởng chất lượng cao giai đoạn 2021 - 2030, Việt Nam cần tiếp tục nâng mức đầu tư, cải thiện năng suất và có những chính sách phù hợp…
Không có cuộc cải cách nào thành công mà không phải trả giá. Đối với Việt Nam, để thoát bẫy thu nhập trung bình, cái giá nào chấp nhận được là câu hỏi mà các chuyên gia kinh tế đang trăn trở tìm câu trả lời.
Về cơ bản đến thời điểm này, kinh tế vĩ mô của Việt Nam không có nút thắt về thể chế, mà có vướng mắc ở tầm vi mô liên quan đến doanh nghiệp (DN) như: Quản trị DN, tiếp cận thị trường vốn, đất đai, nguồn nhân lực...
'Tại sao với rất nhiều cải cách về thể chế, môi trường, hội nhập, bao nhiêu cơ hội mở ra mà hoạt động của doanh nghiệp vẫn rất khó khăn, năng suất lao động và chất lượng tăng trưởng nền kinh tế vẫn thấp'?
Ông Ousmane Dione, Giám đốc Quốc gia, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam đánh giá chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 20212030 sẽ là những cơ hội vàng cho Việt Nam vì những văn kiện này sẽ định hình sự phát triển của đất nước trong thập kỷ tới.
Cơ cấu dân số vàng của Việt Nam nếu không khai thác thì sẽ mất vào năm 2040 - 2041...
Mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ở mức khá cao, nhưng vẫn còn thiếu tính bền vững, nền tảng chưa chắc chắn. Trong chiến lược 10 năm và Kế hoạch 5 năm về phát triển kinh tế-xã hội, Việt Nam cần có giải pháp cấp bách hiệu quả để giải quyết nút thắt tăng trưởng kinh tế.
Người dân vẫn thích cất giữ tiền trong két, trong gầm giường hơn là mang đi đầu tư. Ngay cả gửi ngân hàng người dân cũng còn đắn đo. Không có đầu tư, thì cách nào để năm 2045 Việt Nam thành nước phát triển?
Tại Tọa đàm Tọa đàm 'Hướng tới tăng trưởng chất lượng cao giai đoạn 2021-2030: Định hướng ưu tiên chính sách' được tổ chức ngày 7-6, các chuyên gia đã chỉ ra các cơ hội, thách thức cho Việt Nam trong thập kỷ tới, cùng với đó là việc định hình lộ trình phát triển của đất nước trong thập kỷ tới với các giải pháp để tăng trưởng kinh tế đạt chất lượng cao, bền vững.
Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng hy vọng, kết quả nghiên cứu của Báo cáo sẽ có những đóng góp hữu ích cho Chính phủ Việt Nam trong quá trình xây dựng Chiến lược 10 năm và Kế hoạch 5 năm đầy đủ cơ sở hơn.
Theo đánh giá của chuyên gia WB, nền kinh tế Việt Nam đang thiếu vốn, do đó, tích lũy vốn là động lực tăng trưởng quan trọng trong giai đoạn tới