Các nhà khoa học lần đầu tiên nhân bản thành công một chú ngựa hoang Mông Cổ đã tuyệt chủng trong tự nhiên từ hơn 50 năm nay trong nỗ lực bảo tồn các loài động vật quý hiếm.
Theo Science Alert, đà điểu đầu mào (Cassowary) luôn đứng đầu trong danh sách những loài chim đáng sợ. Năm 2007, chúng được Tổ chức Sách kỷ lục Guinness thế giới công nhận là 'Loài chim nguy hiểm nhất thế giới'.
Theo nhóm nghiên cứu của Nick Pilprint, nhà khoa học thuộc Sở thú San Diego (Mỹ), báo đốm đen cực kỳ quý hiếm. Hiện chỉ có 11% số báo trên thế giới bị đột biến Melanism.
Hà mã là nỗi kinh hoàng ở châu Phi. Trọng lượng lên đến hàng tấn và cặp nanh dài nửa mét, chúng không ngán đối địch với bất cứ sinh vật nào.
Hà mã là nỗi kinh hoàng ở Châu Phi. Trọng lượng lên đến hàng tấn và cặp nanh dài nửa mét, chúng không ngán đối địch với bất cứ sinh vật nào.
Các nhà khoa học mới đây tìm ra nguyên nhân chim đà điểu đầu mào có bộ lông sáng bóng một cách kỳ lạ.
Bề ngoài đặc biệt khiến đà điểu đầu mào - loài chim nguy hiểm nhất thế giới được ví như loài khủng long có ngoại hình thời thượng.
Các nhà khoa học mới đây tìm ra nguyên nhân chim đà điểu đầu mào có bộ lông sáng bóng một cách kỳ lạ.
Một cụ rùa 'sát gái' đã một tay cứu sống cả giống loài của mình khỏi tuyệt chủng bằng đời sống tình dục năng nổ của mình.
Hiện nay, chỉ còn hai con tê giác trắng phương Bắc tồn tại trên thế giới, nhưng cả hai đều là con cái. Một nhóm các nhà khoa học đã lấy trứng của hai cá thể tê giác cái để thực hiện một kế hoạch vô cùng táo bạo nhằm hồi sinh loài động vật quý hiếm đang tuyệt chủng này.
Hà mã là loài động vật ưa nước có kích thước lớn sống ở Châu Phi. Từ 'hippoptamus' xuất phát từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là 'ngựa nước' hoặc 'ngựa sông'. Mặc dù có tên như thế nhưng hà mã và ngựa không có quan hệ gần gũi mà họ hàng gần nhất với hà mã là lợn, cá voi và cá heo.