Một tín hiệu đáng mừng là giá xuất khẩu gạo của Việt Nam đang cao hơn giá gạo của Thái Lan, Ấn Độ và Pakistan. Cụ thể giá gạo 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam ở mức 438USD/tấn, Thái Lan là 373USD/tấn, Ấn Độ là 358USD/tấn và Pakistan 363 USD/tấn.
Đầu tháng 9-2021, nông dân Bạc Liêu gặp nhiều khó khăn trong thu hoạch lúa và phải nhờ các tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng 'chi viện' máy gặt đập liên hợp để hỗ trợ. Hành trình của hạt lúa ở vùng ĐBSCL tiếp tục gặp những trở ngại.
Lúa đông xuân 2020-2021 đang trúng mùa - được giá, tạo sự phấn chấn cho hàng triệu nông dân ĐBSCL. Ngành nông nghiệp vui hơn khi nông dân ngày càng quan tâm đến sản xuất các giống lúa chất lượng cao, lúa thơm. Nhờ đó, thương hiệu gạo của Việt Nam càng vang xa trên thị trường xuất khẩu.
Những ngày qua, nông dân ĐBSCL đã linh động xuống giống lúa đông xuân sớm để né hạn mặn cuối vụ. Không chỉ dùng giống lúa có phẩm cấp chất lượng cao, tỷ lệ nông dân sử dụng giống xác nhận tăng nhanh. Đây được cho là những bước ngoặt quan trọng tăng chất lượng để nâng cao giá trị hạt gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế.
ĐBSCL đang bước vào vụ mía đắng, khi giá mía nông dân bán chỉ bằng giá thành sản xuất. Sau hơn 8 tháng chăm sóc, nông dân gần như làm không công trên chính mảnh đất của mình.
Sở GDCK Hà Nội cho biết, ngày 10-12, cổ phiếu CTCP Môi trường và Công trình Đô thị tỉnh Thái Bình và cổ phần Trung tâm Nông nghiệp Mùa Xuân chính thức được đưa vào giao dịch trên thị trường UPCoM, nâng tổng số doanh nghiệp giao dịch trên thị trường UPCoM lên 907 doanh nghiệp, góp phần đa dạng hóa sản phẩm đầu tư trên thị trường.
Theo Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Hậu Giang Trần Chí Hùng, thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh, ngành nông nghiệp đang phối hợp của các địa phương khẩn trương thống kê cụ thể và chính xác thiệt hại của nông dân để trình UBND tỉnh xem xét, hỗ trợ theo quy định.
Do ảnh hưởng bão, khu vực ĐBSCL liên tiếp có mưa kéo dài trong 2 tuần qua. Ngày 16-10, ông Trương Cảnh Tuyên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hậu Giang cho biết, tỉnh đã yêu cầu ngành nông nghiệp theo dõi sát diễn biến thời tiết để có giải pháp hỗ trợ nông dân thu hoạch lúa kịp thời, hạn chế thiệt hại.
Đỉnh lũ năm nay ở ĐBSCL rất thấp nên nguy cơ hạn, mặn đến sớm, nông dân được khuyến cáo xuống giống sớm để bảo đảm vụ mùa bội thu
Nông dân ĐBSCL đang bước vào thu hoạch lúa hè thu. Năm nay lúa được mùa, bán được giá.
Giá lúa ở ĐBSCL đang tăng nhẹ, cụ thể ngày 5-5, giá lúa tăng từ 200 - 400 đồng/kg so với tuần cuối tháng 4-2020. Thương lái mua lúa phơi khô, giống OM 5451 và Đài Thơm với giá 7.000 đồng/kg.
'Đến giữa tháng 3-2020, nông dân Hậu Giang đã thu hoạch hơn 30.000ha/ 77.820ha lúa đông xuân. Do chủ động các giải pháp chống hạn mặn nên trà lúa của nông dân rất trúng, năng suất lúa thu hoạch đạt 7,4 - 7,6 tấn/ha, cao hơn năm ngoái 0,1 - 0,3 tấn/ha. Nông dân vui mừng khi bán lúa được giá', ông Trần Chí Hùng, Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Hậu Giang, cho biết.
Từ chỗ bán 60.000-70.000 đồng/kg, nay thương lái chỉ còn mua tại vườn với giá 5.000 đồng/kg. Hiện nhiều chủ vựa trái cây tại Hậu Giang cũng không dám mua mít vì không chắc tìm được đầu ra trong bối cảnh ảnh hưởng dịch viêm đường hô hấp cấp.
Cán bộ ngành nông nghiệp sẽ trực 24/24 trong những ngày tết cổ truyền để kịp thời nắm bắt tình hình, thông báo qua điện thoại cho lãnh đạo địa phương để kịp thời chỉ đạo ứng phó trước diễn biến phức tạp của nước mặn xâm nhập.
Mới đầu mùa khô, nhưng nước mặn đã bủa vây tứ phía vùng ĐBSCL. Nguồn nước tích ở biển Hồ đang thấp kỷ lục dẫn đến dòng chảy mùa khô năm 2019-2020 từ thượng lưu sông Mê Công về ĐBSCL có khả năng cũng sẽ ở mức thấp kỷ lục. Dự báo xâm nhập mặn vào mùa khô ĐBSCL sẽ rất nghiêm trọng, mặn đến sớm, xâm nhập sâu trên diện rộng và kéo dài.
Những ngày này, ông Tống Hoàng Anh ở xã Tân Long, huyện Phụng Hiệp đứng ngồi không yên bởi 1ha mía Roc 16 của gia đình ông đã ngập hơn 40cm trong nhiều ngày. Do mía đã quá ngày thu hoạch nay bị ngập nước nên xuống lá nhanh.
Đã bước sang trung tuần tháng 8-2019, nước lũ vẫn chưa về ĐBSCL. Trong khi đó, nước mặn lại len lỏi vào vùng Tứ giác Long Xuyên, uy hiếp diện tích đất trồng lúa. Đây là điều cực hiếm trong mùa mưa lũ ở vùng này trong gần 20 năm qua.
Tại ĐBSCL, nhiều nhà máy đường phá sản, đang bên bờ vực 'bán sắt vụn'. Nhiều công ty đường cho công nhân nghỉ việc như sung rụng... Chưa bao giờ ngành mía đường đối diện những rủi ro bất trắc như lúc này.
Số gà này đang ở giai đoạn phân hủy nên đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng l Dịch heo tai xanh lan rộng ở Bạc Liêu