Thủ tướng yêu cầu các bộ thành lập đoàn công tác để phối hợp với 5 địa phương chỉ đạo ứng phó bão số 3, gồm: Quảng Ninh, Hải Phòng, Ninh Bình, Hưng Yên, Thanh Hóa.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội vừa ban hành công điện khẩn công tác ứng phó với mưa bão, trong đó yêu cầu khẩn trương thành lập, kiện toàn ban chỉ huy phòng thủ dân sự cấp xã theo quy định.
Từ đêm 21 đến ngày 23-7, thành phố Hà Nội bước vào đợt mưa to đến rất to, gió giật mạnh cấp 7-8, nguy cơ gây ngập úng, gãy đổ cây cối và sạt lở đất ở nhiều khu vực. Người dân Thủ đô lưu ý các kỹ năng ứng phó.
Chiều tối 20/7, Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng đã có công diện khẩn chỉ đạo các cơ quan, đơn vị chức năng, UBND các xã, phường, đặc khu trên địa bàn khẩn trương triển khai các biện pháp chủ động ứng phó với bão và nguy cơ ngập lụt, lũ quét và sạt lở đất.
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh yêu cầu toàn bộ hệ thống chính trị từ thành phố đến xã, phường khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó bão số 3, bảo đảm an toàn tính mạng người dân, tài sản và công trình hạ tầng.
Hà Nội yêu cầu các phường, xã theo dõi chặt chẽ các bản tin cảnh báo, dự báo, diễn biến của bão để thường xuyên thông báo, hướng dẫn cho Nhân dân chủ động phòng tránh.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3, tỉnh Ninh Bình đang khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó.
Trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3, tỉnh Lai Châu đang triển khai các phương án nhằm chủ động phòng, chống, ứng phó, giảm thiểu các thiệt hại.
Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình yêu cầu nghiêm cấm không cho tàu, thuyền ra khơi từ 7h00, ngày 21/7/2025, tạm dừng hoạt động các tuyến đò ngang, đò dọc từ 17h00 ngày 21/7 cho đến khi bão tan.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3, xã Mỹ Đức (Hà Nội) đã thành lập các đoàn kiểm tra khu vực có nguy cơ sạt lở, đê điều, kênh tiêu trọng yếu… nhằm chủ động ứng phó theo phương châm 'bốn tại chỗ'.
Ngày 20/7, UBND tỉnh Ninh Bình ban hành Công điện gửi các sở, ngành, địa phương về việc tập trung ứng phó với bão số 3 và mưa lũ.
Dự báo tỉnh Thanh Hóa là một trong những địa phương chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão số 3. Để chủ động ứng phó, lực lượng Công an xã thuộc địa bàn miền núi đã chủ động triển khai các phương án bảo đảm phòng, chống bão theo phương châm '4 tại chỗ'.
Ngày 20/7, Theo Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Lạng Sơn, do ảnh hưởng của mưa dông, sấm sét, đã có 1 người chết và 165 nhà bị tốc mái trên địa bàn tỉnh.
Chỉ trong vòng chưa đầy 6h đồng hồ, con số thiệt hại về người do thiên tai tại Hàn Quốc đã gia tăng nhanh chóng.
Trong 2 giờ qua (từ 14 giờ đến 16 giờ ngày 20/7), khu vực các tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn và Bắc Ninh đã có mưa, mưa vừa như: Hội Hoan 33,5mm (Lạng Sơn), Đồng Tâm 27,2mm (Quảng Ninh),…
Do ảnh hưởng hoàn lưu bão số 3 Wipha, từ 21-23/7, ở khu vực Đông Bắc, đồng bằng Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An có mưa lớn, có nơi trên 600mm. Sau đó, miền Bắc còn mưa kéo dài, nguy cơ cao lũ quét, sạt lở đất.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3, UBND tỉnh Ninh Bình yêu cầu các cấp, ngành, địa phương triển khai quyết liệt, hiệu quả các biện pháp phòng, chống bão, mưa lớn, lũ, ngập lụt, sạt lở đất nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại về người và tài sản.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã chủ trì cuộc họp chỉ đạo ứng phó với bão số 3 năm 2025 (bão Wipha) vào sáng 20/7.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3 – Wipha, TKV ban hành công điện khẩn, yêu cầu các đơn vị trực thuộc thực hiện nghiêm phương châm 3 trước, 4 tại chỗ.
Đó là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tại cuộc họp trực tuyến với các địa phương để triển khai công tác ứng phó với bão số 3 (WIPHA), ngày 20-7. Cuộc họp kết nối với UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các xã, phường dự báo bị ảnh hưởng.
Tuyến đê bao kết hợp đường giao thông ven sông Hậu tại Vĩnh Long mới xây dựng đưa vào sử dụng hơn 1 năm, nhưng nay đã có nhiều vị trí sạt lở đặc biệt nguy hiểm, đe dọa đến tài sản, diện tích cây ăn trái, ảnh hưởng đến giao thông của người dân.
Tổng thống Hàn Quốc Lee Jae-myung ngày 20/7 yêu cầu chính phủ nhanh chóng chỉ định vùng thảm họa đặc biệt với các khu vực bị ảnh hưởng nặng nề bởi đợt mưa lớn gần đây, vào thời điểm số người chết đã tăng lên 14.
Cục Quản lý đê điều và PCTT khuyến cáo người dân không chủ quan trước bão số 3, giông lốc, mưa lớn và nguy cơ lũ quét, sạt lở đất từ ngày 21–23/7.
Bộ Y tế vừa ban hành Công điện 981/CĐ-BYT về việc chủ động triển khai công tác y tế ứng phó bão số 3.
Ngày 19/7, UBND TP. Hà Nội vừa ban hành văn bản về việc sẵn sàng ứng phó với bão và nguy cơ mưa lớn, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất.
Theo bản tin của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, hồi 7h ngày 20/7, vị trí tâm bão số 3 ở vào khoảng 21,7 độ vĩ Bắc, 114,8 độ Kinh Đông, trên vùng biển phía Bắc khu vực Bắc biển Đông, cách Quảng Ninh, Hải Phòng khoảng 705 km về phía Đông. Sức gió mạnh nhất gần tâm bão mạnh cấp II (103 - 117 km/giờ) giật cấp 14; di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc với tốc độ khoảng 20 – 25 km/h…
Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Môi trường) hướng dẫn kỹ năng ứng phó với bão số 3 và mưa lũ sau bão.
Sáng 20/7, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp trực tuyến với các bộ, ngành Trung ương và UBND các tỉnh, thành phố triển khai công tác ứng phó với bão số 3 năm 2025.
Chủ tịch UBND tỉnh yêu cầu thủ trưởng các sở, ngành, Chủ tịch UBND các xã, phường tổ chức theo dõi chặt chẽ, chủ động chỉ đạo, triển khai kịp thời, hiệu quả công tác ứng phó với bão, mưa lũ, đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân, hạn chế thấp nhất thiệt hại về thiên tai. Đó là chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh tại Công văn số 2233/UBND-KT ngày 20/7/2025 về việc tập trung triển khai ứng phó với cơn bão số 3 (WIPHA).
Đó nội dung Công văn Số 3157/SNNMT-CCTNN của Sở Nông nghiệp và Môi trường gửi các sở, ngành, đơn vị và UBND các xã, phường.
Trong những ngày qua, mưa lũ lớn tại Hàn Quốc đã gây thiệt hại nghiêm trọng cả về người và tài sản, khiến hàng chục nghìn người phải sơ tán.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch gửi công điện yêu cầu Sở VH-TT&DL, Sở VH-TT, Sở Du lịch các tỉnh, thành phố đảm bảo an toàn cho du khách trước diễn biến phức tạp của cơn bão số 3 - bão Wipha.
Trở về cuộc sống đời thường sau những năm tháng quân ngũ, cựu binh Cao Thái Thắng bắt tay vào làm kinh tế. Nhờ ham học hỏi, ông đã hồi sinh mảnh đất ven sông Lam bằng rừng tre măng ngọt rộng hơn 10ha. Rừng tre măng giúp giữ đất cho làng, vừa giúp ông bỏ túi hàng trăm triệu đồng/năm.
UBND thành phố đã ban hành công điện chỉ đạo về công tác phòng chống lụt bão ngay trong đêm 19/7.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành công văn sẵn sàng ứng phó với bão số 3 và nguy cơ mưa lớn, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất trên địa bàn Thủ đô.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vừa có Công điện số 3550/CĐ-BVHTTDL ngày 19/7/2025 gửi Sở VHTT&DL các tỉnh, các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ về việc tập trung ứng phó với bão số 3 năm 2025.
Ngày 19/7, Thủ tướng Chính phủ có Công điện số 112/CĐ-TTg yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung ứng phó với bão số 3 (bão Wipha) đã đi vào Biển Đông và đang gây mưa lớn, nguy cơ xảy ra lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, ngập lụt.
Dông lốc mạnh đã làm hàng rào tôn quây xung quanh tòa nhà 'hàm cá mập' (Hà Nội) đổ sập, khiến 2 du khách nước ngoài bị thương phải đi bệnh viện thăm khám.
Mưa lớn kéo dài những ngày qua khiến nhiều điểm trên các tuyến đường và các khu dân cư miền núi phía Bắc tỉnh Thái Nguyên xuất hiện tình trạng sạt lở đất. Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, các địa phương đã chủ động xây dựng phương án ứng phó, đảm bảo an toàn cho người dân.
Mưa lớn tiếp tục trút xuống Hàn Quốc ngày thứ 4 liên tiếp vào ngày 19-7, gây lũ lụt và sạt lở khiến ít nhất 5 người thiệt mạng và hơn 7.000 người sơ tán.
Báo cáo nhanh của UBND xã Nà Hang, hồi 14 giờ, ngày 19-7, trên địa bàn thôn 4 đã xảy ra sạt lở làm sập mái và gây nứt tường nhà của 2 hộ dân, không có thiệt hại về người.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3 – WIPHA, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã phát đi công điện khẩn yêu cầu toàn ngành tăng cường ứng phó, đặc biệt tại các địa phương chịu ảnh hưởng trực tiếp như Quảng Ninh, Hải Phòng, Thanh Hóa...
Dự báo, do ảnh hưởng của bão số 3, từ chiều 21/7 đến ngày 23/7, ở khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có khả năng xảy ra một đợt mưa lớn diện rộng với lượng mưa phổ biến 100-350mm, cục bộ có nơi trên 600mm. Các địa phương cần sẵn sàng ứng phó với bão và nguy cơ ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất do mưa lớn.
Bộ trưởng Bộ VHTTDL Nguyễn Văn Hùng vừa ký công điện số: 3550 /CĐ-BVHTTDL gửi các Sở VHTTDL, Sở VHTT, Sở Du lịch các tỉnh, thành phố phía Bắc về việc tập trung ứng phó với bão số 3-bão Wipha năm 2025.
Hơn 16h ngày 19.7, một trận mưa giông lớn bất ngờ trút xuống Hà Nội, khiến cây đổ và việc di chuyển của người dân gặp khó khăn. Nhiều người đi xe máy bị ngã trong cơn giông.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, từ 22 giờ 40 phút ngày 19/7 đến 4 giờ 40 phút ngày 20/7, khu vực các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh tiếp tục có mưa với lượng mưa tích lũy phổ biến từ 20-60mm, có nơi trên 90mm.
Trước diễn biến phức tạp của bão WIPHA, UBND TP Hà Nội đã có văn bản chỉ đạo khẩn, yêu cầu các sở, ngành và địa phương sẵn sàng mọi phương án ứng phó với nguy cơ mưa lớn, ngập lụt, lũ quét và sạt lở đất, đảm bảo an toàn tuyệt đối tính mạng và tài sản của Nhân dân.