Hiệu quả từ một số mô hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua đã được khẳng định. Điều đó cho thấy, nông nghiệp Hà Nội còn nhiều dư địa để phát triển mạnh mẽ hơn.
Nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế và hạn chế lãng phí tài nguyên đất đai, thời gian qua, trên địa bàn thành phố Hà Nội đã có một số tập thể, cá nhân tích tụ ruộng đất để sản xuất nông nghiệp hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao.
Mô hình 'Tổ phụ nữ liên kết sản xuất lúa sạch' của Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Đăk Kôi đã giúp hội viên phát triển kinh tế, cải thiện đời sống.
Thành phố Hà Nội có tốc độ đô thị hóa rất nhanh, có nhiều khu công nghiệp, khu đô thị và công trình hạ tầng kinh tế - xã hội đang xây dựng, khiến đất nông nghiệp bị chia cắt, hệ thống thủy lợi nội đồng bị ách tắc, không phục vụ được tưới tiêu.
Khoảng 7 giờ ngày 4/11, anh Đặng Văn Khôi, thôn Nam Dao, xã Nâm N'Đir, dùng máy cày để phay, kéo đất trên ruộng, lúc này, cháu Đ. T. K chơi đùa ở đây và không may bị cuốn vào gầm giàn và tử vong.
Ruộng bậc thang xã Miền Đồi, huyện Lạc Sơn được đánh giá có cảnh quan, cấu trúc ruộng đẹp bậc nhất của tỉnh, nhưng đến nay vẫn chưa phát huy được tiềm năng, lợi thế để thúc đẩy du lịch mạnh mẽ.
Mới đây Báo Phú Thọ nhận được đơn của ông Nguyễn Trung Thành ở khu xóm Giữa, xã Xương Thịnh, huyện Cẩm Khê phản ánh về hộ bà Nguyễn Thị Ước ở cùng khu 'đóng cọc, đào móng, đặt gạch' xây dựng công trình trên nền đất ruộng, gây dư luận xấu tại địa phương.
Bị phát hiện khi đang trộm cắp ở chợ Nga Sơn (Thanh Hóa), tên trộm bỏ chạy nhưng sau đó lại cầm dao đâm trọng thương một người không liên quan. Sẵn con dao trên tay, tên trộm nhảy xuống ruộng hòng cố thủ nhưng không thoát được.
Thời gian qua, từ sự năng động trong hoạt động sản xuất, Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ nông nghiệp (DVNN) Mỹ Đông 2 (xã Mỹ Đông, huyện Tháp Mười) đã giúp thành viên nâng cao thu nhập, giảm giá thành sản xuất. Đặc biệt, việc đầu tư xây dựng hệ thống trạm bơm điện theo công nghệ 4.0 đã giúp người nông dân quản lý tốt đồng ruộng, tiết kiệm nước, giảm chi phí, tăng lợi nhuận.