Nam Sudan, quốc gia trẻ nhất thế giới, đã trải qua nhiều năm xung đột và bất ổn kể từ khi giành độc lập từ Sudan vào năm 2011. Mặc dù thỏa thuận hòa bình năm 2018 được kỳ vọng sẽ mang lại hòa bình và ổn định, nhưng những mâu thuẫn nội bộ trong chính quyền hiện nay đang đặt ra nguy cơ bùng nổ xung đột mới, đe dọa đến sự tồn tại của thỏa thuận này.
Trực thăng của Liên Hợp quốc bị tấn công trong lúc làm nhiệm vụ sơ tán khiến một thiếu tướng và hàng chục binh sĩ Nam Sudan thiệt mạng.
Một vị tướng Nam Sudan và hàng chục binh sĩ đã thiệt mạng trong vụ tấn công vào một trực thăng của Liên hợp quốc đang sơ tán họ khỏi thị trấn Nasir ở phía bắc nước này vào thứ Sáu.
Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố 'nghiêm túc xem xét' áp thêm trừng phạt ngân hàng và thuế quan đối với Nga nhằm thúc đẩy Moscow đàm phán.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), 1 thiếu tướng cùng hàng chục binh sĩ quân đội Nam Sudan đã thiệt mạng khi chiếc trực thăng của LHQ làm nhiệm vụ sơ tán những người này bị tấn công ở thị trấn Nasir.
Vụ việc xảy ra khi phi hành đoàn gồm các nhân viên Liên hợp quốc đang tìm cách sơ tán số quân nhân khu vực xảy ra đụng độ lớn giữa quân đội chính phủ với một nhóm dân quân.
Chính phủ Nam Sudan cho biết, 1 thiếu tướng và hàng chục binh sĩ quân đội nước này đã thiệt mạng khi chiếc trực thăng của Liên Hợp Quốc làm nhiệm vụ sơ tán họ bị tấn công ở thị trấn Nasir hôm qua (7/3).
Lực lượng trung thành với Tổng thống Salva Kiir đã bắt giữ Bộ trưởng Dầu mỏ và Phó Tổng tham mưu trưởng quân đội Nam Sudan - hai nhân vật thân cận của Phó Tổng thống Riek Machar.
Các cuộc đàm phán hòa giải tại Kenya có sự tham gia của các quan chức từ Cơ quan Liên Chính phủ về Phát triển (IGAD) ở Đông Phi, cũng như các đặc phái viên từ Liên minh châu Âu (EU), Liên hợp quốc.
Sau khi bị tàn phá bởi nội chiến, giờ đây Nam Sudan lại đối mặt với cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ đến mức đã áp dụng thuế đối với nguồn sống duy nhất của mình: các đoàn xe viện trợ quốc tế.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 13/9, Chính phủ Nam Sudan cho biết đã quyết định hoãn cuộc bầu cử quốc gia thêm 2 năm, đồng thời nhấn mạnh những thách thức mà tiến trình hòa bình mong manh của đất nước đang phải đối mặt.
Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Nam Sudan (UNMISS), Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên minh châu Phi tại Nam Sudan (AUMISS) và Cơ quan Liên Chính phủ về Phát triển Khu vực Đông Phi (IGAD) ngày 11/7 đã cùng kêu gọi một quy trình bầu cử dựa trên sự đồng thuận tại Nam Sudan.
Ngày 9/7, nhân kỷ niệm Ngày Độc lập, Tổng thống Nam Sudan Salva Kiir kêu gọi đoàn kết và thông báo về tiến độ của thỏa thuận hòa bình.
Ngày 28/6, Tổng thống Nam Sudan hội đàm với người đồng cấp Nam Phi về nguy cơ an ninh đang hiện diện tại hai quốc gia châu Phi này.
Theo OCHA, sau cái chết của một cậu bé 14 tuổi thuộc cộng đồng Shilluk hôm 8/6, bạo lực giữa các cộng đồng đã bùng phát tại trại Malakal ở Nam Sudan làm 13 người thiệt mạng, 20 người khác bị thương.
Ước tính 1,4 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng cấp tính
Ngày 8/3, Tổng thống Nam Sudan Salva Kiir đã cách chức Ngoại trưởng nước này Mayiik Ayii, chưa đầy một tuần sau khi bãi miễn chức vụ của các Bộ trưởng Quốc phòng và Nội vụ, mà không đưa ra bất kỳ lời giải thích nào.
Ngoại trưởng Ayii được cho là một đồng minh thân cận của ông Kiir, trước đây từng là Chánh Văn phòng Tổng thống Nam Sudan.
Chính phủ lâm thời Nam Sudan phải tuyệt đối tuân thủ thỏa thuận hòa bình trong năm nay để cuộc bầu cử dự kiến sẽ được tổ chức ở nước này vào năm 2024 trở nên đáng tin cậy.
Ngày 12/1, Tổng thống Nam Sudan Salva Kiir đã gặp người đồng cấp nước láng giềng Sudan Abdel Fattah Al-Burhan tại Juba, thủ đô của Nam Sudan, để thảo luận về các biện pháp ổn định hợp tác chính trị, kinh tế và an ninh giữa hai nước.
Quan chức Liên hợp quốc kêu gọi tất cả các bên tham gia thỏa thuận hòa bình năm 2018 hoàn thành những nhiệm vụ quan trọng trước khi kết thúc giai đoạn chuyển tiếp ở Nam Sudan vào tháng 2/2025.
Ngày 24/10, Phó Đặc phái viên tại Phái bộ Gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (UNMISS) kiêm điều phối viên nhân đạo của Liên hợp quốc (LHQ) tại Nam Sudan Sara Beysolow Nyanti nhấn mạnh nước này nên tập trung vào việc chấm dứt tình trạng bạo lực cộng đồng liên tục xảy ra ở các địa phương để nhanh chóng ổn định đất nước trong giai đoạn chuyển tiếp kéo dài.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 28/9, Phái bộ Liên hợp quốc tại Nam Sudan (UNMISS) cho biết các cuộc xung đột ở nước này đang thúc đẩy các chu kỳ bạo lực lặp lại, đồng thời cảnh báo tình trạng này có thể làm xói mòn những tiến bộ đã đạt được trong nỗ lực hướng tới hòa bình lâu dài ở Nam Sudan.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Phái bộ Liên hợp quốc tại Nam Sudan (UNMISS) ngày 23/8 đã lên án các vụ đụng độ mới giữa các nhóm vũ trang đối đầu nhau tại bang Thượng sông Nile ở miền Bắc nước này.
Quyết định kéo dài nhiệm kỳ được đưa ra 'nhằm giải quyết các thách thức đang cản trở việc thực thi thỏa thuận hòa bình' năm 2018 - văn kiện đã chấm dứt 5 năm nội chiến làm 400.000 người thiệt mạng.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi cho biết, ngày 8/7, Phái bộ Gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc ở Nam Sudan (UNMISS) đã kêu gọi các nhà lãnh đạo của nước này chấp thuận lộ trình tiến hành các cuộc bầu cử tự do, công bằng và đáng tin cậy.
Đặc phái viên Liên hợp quốc tuyên bố chỉ còn 8 tháng nữa là kết thúc giai đoạn chuyển tiếp ở Nam Sudan nhưng cơ hội thực hiện các điểm chính của thỏa thuận đang đóng lại.
Ngày 30/6, Đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) tại Nam Sudan cảnh báo sắp hết thời gian cho việc thực hiện đầy đủ hiệp định hòa bình mong manh ở nước này.
Ngày 7/5, một hội đồng chuyên gia của Liên hợp quốc (LHQ) đã khuyến nghị duy trì lệnh cấm vận vũ khí đối với Nam Sudan vì những vụ vi phạm ngừng bắn kéo dài ở quốc gia này.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi dẫn báo cáo được công bố ngày 7/5 cho biết, một hội đồng chuyên gia của Liên hợp quốc (LHQ) đã khuyến nghị duy trì lệnh cấm vận vũ khí đối với Nam Sudan vì những vụ vi phạm ngừng bắn kéo dài ở quốc gia này.
Theo Đặc phái viên của Liên hợp quốc tại Nam Sudan, tình trạng mất an ninh lương thực sẽ lan rộng và trở nên tồi tệ hơn vì biến đổi khí hậu, xung đột và nạn di dân.
Theo phóng viên TTXVN tại miền Đông châu Phi, ngày 8/4, các cuộc giao tranh lại tiếp tục nổ ra giữa lực lượng thân Chính phủ Nam Sudan với phe đối lập ở nước này, bất chấp việc hai bên đã nhất trí duy trì lệnh ngừng bắn chỉ trước đó vài ngày nhằm cứu vãn thỏa thuận hòa bình mong manh ký năm 2018.
Các tướng lĩnh đối địch sẽ được bổ nhiệm vào cơ cấu chỉ huy thống nhất, hai bên sau đó sẽ bắt đầu chuyển các binh sỹ SPLM/A-IO của ông Machar từ các trung tâm huấn luyện để hợp nhất vào quân đội.
Tổng thống Salva Kiir và đối thủ – Phó Tổng thống Riek Machar – đã nhất trí thành lập Bộ Chỉ huy thống nhất các lực lượng vũ trang – bước đột phá lớn trong tiến trình hòa giải tại Nam Sudan.Phóng viên TTXVN tại châu Phi đưa tin lãnh đạo các phe phái đối địch ở Nam Sudan ngày 3/4 đã ký thỏa thuận về điều khoản then chốt liên quan đến vấn đề quân sự trong hiệp định hòa bình, động thái được ca ngợi là bước đột phá lớn trong tiến trình hòa giải tại quốc gia châu Phi này.
Tổng thống Salva Kiir và đối thủ - Phó Tổng thống Riek Machar - đã nhất trí thành lập bộ chỉ huy thống nhất các lực lượng vũ trang - bước đột phá lớn trong tiến trình hòa giải tại Nam Sudan.
Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) ngày 11/3 cảnh báo hơn 70% dân số của Nam Sudan sẽ phải đối mặt với nạn đói cùng cực trong năm nay, do quốc gia này có nguy cơ đối mặt với 'cuộc khủng hoảng lương thực tồi tệ nhất' do xung đột, thiên tai, biến đổi khí hậu và lạm phát.
Đại sứ tìm hiểu thông tin, đánh giá của Chính phủ Nam Sudan và các đối tác liên quan về tình hình chính trị, an ninh, nhân đạo tại Nam Sudan, các tiến triển của quá trình thực thi Thỏa thuận hòa bình.
Đây là chuyến thăm đầu tiên của Ủy ban kể từ khi Chính phủ chuyển tiếp tại Nam Sudan được thành lập tháng 2/2020.
Các cuộc đụng độ mới nhất giữa lực lượng trung thành với Phó Tổng thống Riek Machar và nhóm tay súng ủng hộ Tướng Simon Gatwech Dual đã đe dọa tiến trình hòa bình mong manh tại Nam Sudan.
Các lực lượng trung thành với Phó Tổng thống Riek Machar và một nhóm tay súng ủng hộ Tướng Simon Gatwech Dual đã xung đột ở Magenis thuộc vùng Thượng sông Nile.
Đụng độ mới nhất giữa phe ủng hộ Tổng thống Riek Machar và Trung tướng Simon Gatwech Dual đang đe dọa tiến trình hòa bình mong manh của quốc gia này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 12/7, Phái bộ Liên hợp quốc tại Nam Sudan (UNMISS) cho biết đang lên kế hoạch khởi động một sáng kiến mới và quan trọng, được đưa ra nhằm tăng cường sự tham gia của UNMISS vào tiến trình hòa bình và hỗ trợ các nỗ lực tiến tới việc thực hiện Thỏa thuận Tái sinh tại quốc gia này.
Nghị quyết 2577, được thông qua với 13 phiếu thuận và 2 phiếu trắng, cho phép kéo dài nhiệm vụ của Hội đồng chuyên gia, hỗ trợ giám sát các lệnh trừng phạt đối với Nam Sudan đến ngày 1-7-2022.
Ngày 28/5, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã thông qua nghị quyết gia hạn một năm (đến ngày 31/5/2022) lệnh cấm vận vũ khí đối với Nam Sudan, cũng như các biện pháp trừng phạt cấm đi lại và đóng băng tài sản đối với một số cá nhân và tổ chức của nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 10/5, Tổng thống Nam Sudan Salva Kiir đã công bố thành phần Quốc hội mới, bao gồm các nhà lập pháp thuộc các bên đối lập trong cuộc nội chiến.
Tổng thống Nam Sudan Salva Kiir đã đưa ra thông báo trên trên truyền hình, song không tiết lộ thời điểm Quốc hội mới sẽ bắt đầu hoạt động.
Ngày 8/5, Tổng thống Nam Sudan Salva Kiir thông báo đã giải tán Quốc hội, mở đường cho các nghị sĩ của các phe đối lập tại nước này được bổ nhiệm theo một thỏa thuận hòa bình ký hồi năm 2018.
Việc thành lập Quốc hội mới là một phần của thỏa thuận giữa Tổng thống Nam Sudan Salva Kiir và thủ lĩnh phe đối lập Riek Machar ký kết cách đây gần 3 năm.