Theo hãng tin CNN, các ngân hàng Trung Quốc đang chạy đua giải cứu China Vanke – một trong những doanh nghiệp bất động sản lớn nhất nước – sau khi công ty này bị hạ xếp hạng tín nhiệm xuống mức 'rủi ro vỡ nợ cao' (junk) hồi đầu tuần...
Theo dữ liệu mới được Bloomberg tổng hợp, Mỹ hiện là nhà xuất khẩu LNG lớn nhất thế giới, sau khi vượt qua Australia và Qatar.
'Hãy trả bằng bất cứ giá nào', Jack Ma hối thúc Alibaba cải cách khi đối thủ PDD – công ty đứng sau Pinduoduo và Temu – làm rung chuyển 'gã khổng lồ' thương mại điện tử mà ông sáng lập.
Một thước đo về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Trung Quốc đã rơi vào trạng thái giảm lần đầu tiên kể từ năm 1998, cho thấy nước này đang không thể ngăn được dòng vốn chảy đi...
Các thương nhân và nhà phân tích cho biết xuất khẩu dầu diesel của Ấn Độ sang Singapore dự kiến đạt mức cao nhất trong 19 tháng vào tháng 8 và vượt 330.000 tấn.
Trong năm nay, Guyana đã giành được thêm thị phần trong thị trường dầu mỏ của châu Âu, vì một liên doanh do ExxonMobil (Mỹ) dẫn đầu đã ghi nhận sản lượng tăng. Nhu cầu mua các loại dầu thô ngọt nhẹ cũng tăng mạnh mẽ trong bối cảnh dòng chảy dầu toàn cầu đã thay đổi.
Xuất khẩu dầu diesel qua đường biển của Nga bất ngờ tăng mạnh; UBS dự đoán giá dầu có thể vượt ngưỡng 90 USD/thùng vào cuối năm; Trung Quốc tăng nhập khẩu dầu từ Iran lên cao nhất thập niên… là những tin tức nổi bật về năng lượng ngày 17/8/2023.
Cuba đã bắt đầu sử dụng đội tàu chở dầu của mình nhằm tăng cường nhập khẩu dầu thô từ Mexico. Trong quý II/2023, Mexico đã vượt qua Nga và trở thành nhà cung cấp dầu chính cho quốc đảo khát nhiên liệu này.
Theo Reuters, ngày 11-8, kênh đào Panama đã tạm thời áp dụng các biện pháp hạn chế đối với tàu thuyền qua lại trong bối cảnh hạn hán kéo dài ảnh hưởng đáng kể tới mực nước tại một trong những tuyến lưu thông thương mại hàng hải bận rộn nhất thế giới này.
Tính đến ngày 10/8, đã có 161 tàu thuyền hoạt động gần kênh đào, tăng so với khoảng 90 tàu vào mùa mưa. Phần mềm cung cấp dữ liệu tàu thuyền Refinitiv Eikon cho thấy đã có thêm ít nhất 40 tàu đang tiến gần kênh đào.
Kênh đào Panama đã tạm thời áp dụng các biện pháp hạn chế đối với tàu thuyền qua lại trong bối cảnh hạn hán kéo dài ảnh hưởng đáng kể tới mực nước tại một trong những tuyến lưu thông thương mại hàng hải bận rộn nhất thế giới này.
Hãng Reuters dẫn lời đơn vị quản lý kênh đào Panama cho biết vì hạn hán, họ phải tạm thời hạn chế lượt di chuyển đăng ký trước để giải quyết tình trạng tắc nghẽn.
Dự kiến trong tháng 8, các nhà máy lọc dầu châu Á sẽ nhận khối lượng lớn dầu thô Mỹ, thay thế dầu Trung Đông, do giá cả cạnh tranh và nguồn cung dồi dào.
Châu Á giảm nhập khẩu LNG của Nga xuống mức thấp nhất trong 2 năm; Giá khí đốt tự nhiên của châu Âu ổn định bất chấp sóng nhiệt...
Kể từ tuần trước, giá khí đốt tự nhiên chuẩn của châu Âu giảm. Cụ thể, vào trưa 17/7, đã giảm gần 3% sau khi thời gian bảo trì kéo dài trên tuyến đường cung cấp khí đốt chính của Na Uy kết thúc vào cuối tuần này.
Xuất khẩu dầu của Nga từ các cảng phía tây sẽ giảm khoảng 100.000-200.000 thùng mỗi ngày vào tháng tới so với mức của tháng 7.
Tổng xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga đã giảm 9,4% trong nửa đầu năm nay xuống còn khoảng 14,4 triệu tấn, trong khi nguồn cung cho châu Âu vẫn ổn định ở mức khoảng 9 triệu tấn, dữ liệu của Refinitiv Eikon hôm thứ Hai cho thấy.
13 dự án năng lượng tái tạo được phát điện lên lưới; Xuất khẩu nhiên liệu Nga lấy lại sức bật; Nga sắp trở thành nhà cung cấp dầu mỏ lớn nhất cho Trung Quốc… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 28/6/2023.
Theo Wall Street Journal, Nga đang trên đà vượt qua Saudi Arabia để trở thành nhà cung cấp dầu mỏ lớn nhất cho Trung Quốc. Điều này cho thấy tầm ảnh hưởng của Saudi Arabia đối với thị trường toàn cầu đã bị đảo ngược do cuộc chiến ở Ukraine...
Đà tăng trưởng 'thần tốc' của Guyana được thúc đẩy nhờ việc phát hiện ra trữ lượng dầu mỏ lớn ở ngoài khơi và khai thác với sản lượng 400.000 thùng dầu/ngày, với tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức kỷ lục 62,3% vào năm 2022.
Chính quyền Ai Cập hôm 4/6 cho biết một tàu chở dầu bị mắc kẹt do hỏng động cơ ở kênh đào Suez, gây gián đoạn tuyến đường này trong thời gian ngắn, đã được kéo ra nơi an toàn.
Úc công bố hỗ trợ Việt Nam 105 triệu AUD chuyển đổi năng lượng; OPEC+ xem xét giảm sản lượng dầu; Sản lượng điện mặt trời châu Âu lần đầu vượt điện than… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 4/6/2023.
Xuất khẩu dầu diesel và sản phẩm chưng cất vận chuyển bằng đường biển của Nga đã giảm 21% trong tháng 5 so với mức của tháng 4, xuống còn 3,1 triệu tấn do bảo trì nhà máy lọc dầu và nhu cầu trong nước tăng cao, dữ liệu của Refinitiv Eikon cho thấy.
Mỹ, nhà xuất khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) lớn thứ ba thế giới năm 2022, ghi nhận sản lượng xuất khẩu trong tháng 5 giảm xuống 7,66 triệu tấn từ mức kỷ lục 8,01 triệu tấn trong tháng 4 do việc bảo trì một số nhà máy và các chuyến hàng đến châu Âu giảm xuống do giá thấp, theo Reuters.
Trong tháng 5, xuất khẩu dầu diesel và gasoil vận chuyển bằng đường biển của Nga đã giảm 21%, xuống còn 3,1 triệu tấn.
Hoạt động giao thông đường thủy tại kênh đào Suez đã trở lại bình thường sau khi tàu Xin Hai Tong 23 thoát cạn và tiếp tục hải trình.
Một con tàu đã bị mắc cạn tại Kênh đào Suez và có ít nhất 4 tàu di chuyển phía sau nó đã buộc phải dừng lại.
Theo giới phân tích, phương Tây đã quá ảo tưởng về sức mạnh của vũ khí trừng phạt mà họ đã áp đặt đối với nền kinh tế Nga.
Những người tham gia thị trường cho biết, nguồn cung dầu thô chua cho các nhà máy lọc dầu bên bờ vùng Vịnh Mexico (Mỹ) sẽ bị thắt chặt trong những tuần tới, do quyết định cắt giảm hạn ngạch của OPEC+ làm nhu cầu toàn cầu tăng.
Theo giới truyền thông châu Âu, những lô hàng hóa bị trừng phạt từ EU 'biến mất đầy bí ẩn' khi quá cảnh qua Nga.
Moscow đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm dầu mỏ sang khu vực Mỹ Latinh để đối phó với các lệnh cấm vận và trần giá của phương Tây.
Moskva tăng cường cung cấp các sản phẩm dầu mỏ cho Mỹ Latinh để đối phó với các lệnh cấm vận và trần giá của phương Tây.
Các nhà sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ đã tiếp tục nâng mức xuất khẩu lên cao nhất trong tháng 4 và cũng là tháng thứ hai liên tiếp, với hơn 2/3 lô hàng đến châu Âu, theo dữ liệu của Refinitiv Eikon công bố hôm thứ Hai (1/5).
Nhà khai thác dầu mỏ hàng đầu của Mỹ Chevron Corp có thể tăng sản lượng tại Venezuela trong năm nay tới 50%, lên 150.000 thùng dầu mỗi ngày (bpd) mà không cần các khoản đầu tư mới đáng kể, Giám đốc điều hành Michael Wirth cho biết hôm thứ Sáu.
Trong tháng 4, theo thông tin của giới thương nhân và Reuters, Ấn Độ và Trung Quốc đã mua phần lớn dầu của Nga với mức giá cao hơn mức trần mà phương Tây đã ấn định, tức trên 60 USD/thùng.
Theo dữ liệu từ Refinitiv Eikon và giới thương nhân, dầu thô của Na Uy, khai thác từ mỏ khổng lồ Johan Sverdrup, đã 'thắng đậm' trong cuộc đua thay thế dầu của Nga trong những nhà máy lọc dầu châu Âu.
Nga được cho là đang có doanh thu cao hơn nhờ bán dầu bất chấp các lệnh trừng phạt và việc áp giá trần của phương Tây.
Tính đến tháng 4, Ấn Độ và Trung Quốc đã mua phần lớn dầu của Nga với mức giá cao hơn mức giá trần của phương Tây là 60 USD/thùng, theo các thương nhân và tính toán của Reuters.
Dầu diesel của Nga chuyển hướng tới châu Mỹ Latinh; các thương nhân châu Á đang bận rộn mua các lô hàng dầu thô giao ngay... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.
Ba Lan vẫn là nhà nhập khẩu khí hóa lỏng (LPG) lớn nhất của Nga trong quý 1/2023, chiếm khoảng 34% tổng xuất khẩu LPG từ Moscow, bất chấp căng thẳng chính trị giữa hai nước.
Mảng xe tải đóng góp 69% lợi nhuận của Volvo trong quý đầu năm, bất chấp những khó khăn về logistics và chuỗi cung ứng.
Lệnh cấm vận của Liên minh châu Âu (EU) đối với các sản phẩm tinh chế của Nga, có hiệu lực từ ngày 5/2 không chỉ tạo động lực cho Moscow chuyển hướng xuất khẩu dầu diesel sang châu Á, châu Phi và Trung Đông mà còn ngày càng nhiều sang châu Mỹ Latinh.
Số liệu mới nhất cho thấy Nga đã giảm sản lượng dầu thô nhiều hơn kế hoạch công bố hồi tháng 2 vừa qua nhằm trả đũa lệnh trừng phạt của phương Tây.
Lệnh cấm vận của Liên minh Châu Âu đối với các sản phẩm dầu mỏ của Nga, có hiệu lực từ ngày 5/2, đã dẫn đến việc chuyển hướng dầu diesel của nước này không chỉ sang châu Á, châu Phi và Trung Đông mà còn sang châu Mỹ Latinh.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.