Vào mùa mưa, khi núi rừng Điện Biên chìm trong những trận mưa lớn kéo dài cũng là thời điểm lực lượng kiểm lâm không thể lơ là trong công tác quản lý, bảo vệ rừng. Đối mặt với muôn vàn gian nan, vất vả trên những con đường trơn trượt, hiểm trở, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn giữa rừng sâu nhưng tinh thần của những người lính gác rừng vẫn luôn lạc quan, nỗ lực hết mình để làm tốt công tác tuần tra, bảo vệ 'lá phổi xanh' nơi cực tây Tổ quốc.
Giữa mênh mông núi rừng Điện Biên, nơi bản Cò Chạy 1 nép mình dưới chân núi, căn nhà mới xây kiên cố của anh Vì Văn Địa được công ty New Toyo Việt Nam hỗ trợ 50 triệu đồng đã được anh Địa dọn vào ở trước Tết Nguyên đán 2025.
Giữa các triền núi hùng vĩ, những cánh rừng hoa ban cổ thụ ở Điện Biên được xem như báu vật thiên nhiên; không chỉ tô điểm cảnh quan mà còn mang giá trị văn hóa sâu sắc. Công tác bảo tồn rừng ban cổ ngày càng được chính quyền và người dân địa phương chú trọng, góp phần gìn giữ bản sắc dân tộc và thúc đẩy du lịch.
Giữa núi rừng Điện Biên, thầy cô Trường Mầm non số 1 Sá Tổng vẫn bền bỉ gieo con chữ, nâng bước trẻ em vùng cao đến với tương lai.
Nằm giữa núi rừng Điện Biên, Trường Mầm Non Hừa Ngài không ngừng vươn lên, mang đến môi trường học tập tốt nhất cho trẻ em đồng bào dân tộc.
Tác giả Hiếu Trung Long từng đoạt giải Ba cuộc thi truyện ngắn Báo Văn nghệ (2015-2017), vậy rồi cây bút tỉnh Điện Biên lại lặng thầm về với núi rừng Tây Bắc. Sống và viết bằng nguồn cơn mê đắm cho mảnh đất mà mình đã sinh ra, lớn lên, bám trụ.
Những ngày này, hoa dã quỳ đã vào thời điểm rực rỡ nhất, mang đến vẻ đẹp ngọt ngào, thơ mộng cho đất trời Điện Biên. Mùa hoa bắt đầu tháng 11 trong tiết trời se lạnh của đầu đông và kết thúc vào cuối tháng 12 hàng năm.
Hiện nay, tỉnh Điện Biên có gần 420.000ha rừng, trong đó, tổng diện tích rừng có cung ứng dịch vụ môi trường rừng là khoảng 410.000ha. Giai đoạn 2019-2023, tổng thu tiền dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh Điện Biên đạt trên 1.150 tỷ đồng.
Triển lãm thị giác 'Tây Park – Ngàn' đem đến một trải nghiệm đa giác quan cho công chúng với loại hình nghệ thuật chính là Nhiếp ảnh in trên giấy dó truyền thống được sắp đặt, bài trí kết hợp với các đạo cụ, hiện vật đặc trưng của Tây Bắc Việt Nam.
Đối với các cựu binh Pháp như ông Schilardi, Guinard và Mayer, lần thăm lại chiến trường này mang lại nhiều cảm xúc, vừa vui mừng vừa bồi hồi khi nhớ lại những ký ức khó khăn.
Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên, thời gian qua, Quân chủng Hải quân có nhiều hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ đồng bào nhân dân nơi đây. Các hoạt động không chỉ thắt chặt tình đoàn kết quân dân mà còn góp phần giúp bà con khắc phục khó khăn, từng bước vươn lên ổn định cuộc sống.
Theo Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1946, người Hà Nội đã cất bút nghiên, xếp lại những cuốn sách và cây đàn để sẵn sàng lên đường tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ. Tham gia đoàn quân Tây Tiến năm xưa phần đông là thanh niên, sinh viên, học sinh Hà Nội, hội đủ anh tài ở nhiều lĩnh vực.
Những bản du lịch cộng đồng hấp dẫn khi đến Điện Biên là: Bản Tả Kố Khừ; Bản Che Căn; Bản Mển.
Cách đây tròn 30 năm, trong một dịp lên Lai Châu, lần đầu tiên tôi được chiêm ngưỡng vẻ đẹp dịu dàng giữa núi rừng Tây Bắc của hoa ban - loài hoa mà trước đây tôi mới chỉ biết qua những bức ảnh, những câu thơ và từ trong những câu hát.
Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ đang trưng bày bức tranh lớn nhất Đông Nam Á với nội dung tái hiện trận chiến oai hùng 56 ngày đêm của quân và dân ta.
Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên đã ra Thông báo về việc dự báo nguy cơ cháy rừng trên địa bàn tỉnh Điện Biên từ ngày 15 - 21/04/2024.
Sáng14/4, Giải chạy THACO Marathon Vì an toàn giao thông - Điện Biên Phủ năm 2024 khởi tranh, với sự tham gia của gần 2.300 vận động viên chuyên nghiệp, vận động viên phong trào đến từ các tỉnh, thành trong nước và quốc tế.
30 tuổi xuân, liệt sĩ Tô Vĩnh Diện (1924-1954) đã trở thành biểu tượng của lòng dũng cảm, tinh thần yêu nước, là tấm gương sáng cho lớp lớp các thế hệ thanh, thiếu niên noi theo.
Theo thông tin từ Chi cục Kiểm lâm tỉnh Điện Biên, một vụ cháy rừng được phát hiện vào khoảng 20 giờ ngày 3-4, tại Lô 17, Khoảng 4A, Tiểu khu 562A, thuộc địa phận bản Phai Tung 1 và Phai Tung 2, xã Mường Báng, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên.
Những ngày tháng 3 này, hoa ban nở trắng núi rừng Điện Biên, với hương thơm quyến rũ, thu hút đông đảo du khách gần xa đến để lưu lại khoảnh khắc đẹp cùng sắc trắng tinh khôi của hoa này.
Từ lâu, hoa ban đã được coi là loài hoa biểu tượng của núi rừng Điện Biên nói riêng, Tây Bắc nói chung, tượng trưng cho tình yêu lứa đôi. Những ngày tháng 3 này, hoa ban nở trắng núi rừng Điện Biên, với hương thơm quyến rũ, thu hút đông đảo du khách gần xa đến để lưu lại khoảnh khắc đẹp cùng sắc trắng tinh khôi của hoa này.
Tháng 3 về, từ các bản làng vùng cao cho đến phố phường giữa lòng chảo Điện Biên đều ngập trong sắc trắng hoa ban.
70 năm trước, giữa chiến trường Điện Biên Phủ ác liệt – nơi tưởng chừng chỉ có tiếng súng, bom đạn vẫn có những điều kỳ diệu diễn ra.
Hiện tất cả các diện tích rừng trên địa bàn toàn tỉnh Điện Biên đang ở cảnh báo cháy rừng cấp V, cấp cực kỳ nguy hiểm.
Từ ngày 13 - 18/3, tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên sẽ diễn ra Lễ khai mạc Năm Du lịch Quốc gia - Điện Biên và Lễ hội Hoa Ban 2024.
Những ngày tháng 3 này, trên khắp núi rừng tỉnh Điện Biên khoác lên mình tấm áo trắng tinh khôi của hoa ban.
Xuân Giáp Thìn 2024 này, hơn 10 năm, đất mẹ Quảng Bình đón người con ưu tú - Đại tướng Võ Nguyên Giáp về yên giấc ngàn thu. Hơn 10 năm qua, Vũng Chùa – Đảo Yến, nơi Đại tướng an nghỉ vẫn bốn mùa thơm ngát hương hoa và yên bình trong tiếng sóng biển vẫn âm thầm vỗ bờ, chim yến vẫn gọi đàn ngày đêm hát ru người Anh cả.
Dù chưa đến Lễ hội Hoa anh đào, song thời điểm này, nhiều gốc anh đào đã đua nhau khoe sắc giữa 'đảo hoa' trên địa bàn xã Pá Khoang, TP. Điện Biên Phủ. Ngắm nhìn những bông anh đào mang vẻ đẹp đặc trưng của đất nước mặt trời mọc (Nhật Bản) bung nở rực rỡ giữa núi rừng, khiến người dân và du khách càng thêm háo hức và mong chờ đến ngày khai hội.
Fans sắc đẹp dự đoán Hoàng An, Thùy Quỳnh, Hoàng Nhung sẽ đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam.
Nhờ đặc điểm khí hậu, thiên nhiên ưu đãi, nhiều hộ đồng bào dân tộc ở huyện Điện Biên (Điện Biên) đã phát triển nghề nuôi ong lấy mật.
Điện Biên không chỉ được biết đến với một nền văn hóa bản sắc riêng của nhiều dân tộc mà còn được biết đến với bộ sưu tập ẩm thực độc đáo. Vậy những món đặc sản Điện Biên có nét gì độc đáo? Cùng tìm hiểu nhé.
Vào mỗi dịp tháng 2, tháng 3, giữa tiết xuân ấm áp, núi rừng Điện Biên, Tây Bắc lại trắng trời hoa ban nở. Hoa ban được coi là biểu trưng cho đất và người Điện Biên, với vẻ đẹp tinh khôi vươn lên từ nhọc nhằn đá núi. Hoa ban đã đi vào đời sống tinh thần, gắn bó với bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc và trở thành tài sản chung của nhân dân Điện Biên - Tây Bắc.
Mùa hoa dã quỳ ở Điện Biên bắt đầu vào tháng 11 trong tiết trời se lạnh của đầu đông và kết thúc vào khoảng cuối tháng 12 hàng năm.
ĐBP - Mật ong rừng là loại mật mà ong tạo ra hoàn toàn một cách tự nhiên và không có tác động của con người. Cứ mỗi mùa ong mật làm tổ, tạo đàn sinh trưởng thì cũng là mùa khai thác mật bắt đầu. Mỗi năm, từ tháng 3 đến tháng 6 dương lịch, bà con đồng bào người Thái ở bản Tâu, xã Thanh Nưa, huyện Điện Biên lại lên rừng tìm tổ ong và khai thác mật ong.
ĐBP - Cứ vào độ tháng 2, tháng 3 hàng năm, khi thời tiết bắt đầu ấm dần lên cũng là lúc khắp núi rừng Điện Biên lại rạng ngời vẻ đẹp của hoa ban. Năm nay cũng không ngoại lệ, những bông hoa ban rực rỡ lại tiếp tục 'cháy' hết mình tô điểm cho Điện Biên thêm lung linh, đầy màu sắc.
Cứ mỗi độ đầu tháng 11 đến hết tháng 12, khi tiết trời chuyển mình sang giá lạnh thì cũng là lúc từng cánh hoa Dã quỳ nở rộ khắp núi rừng tỉnh Điện Biên.
Những ngày đầu tháng 3, hoa ban nở trắng núi rừng Điện Biên và tạo nên khung cảnh tuyệt đẹp. Vẻ đẹp trong trắng, thuần khiết của loài hoa này dễ làm say đắm lòng người.
Những ngày này, hoa ban nở trắng núi rừng Điện Biên và tạo nên khung cảnh tuyệt đẹp. Vẻ đẹp trong trắng, thuần khiết của loài hoa này dễ làm say đắm lòng người.