Một nhóm các nhà khoa học quốc tế, trong đó có ThS. Nguyễn Văn Tân (Đại học Duy Tân, Đà Nẵng), vừa công bố loài rắn lục mới mang tên Rắn lục xanh bí ẩn có 'vẻ đẹp chết người' và khác biệt.
Đoạn video được ghi lại tại công viên quốc gia Kruger, Nam Phi.
Người phụ nữ không thể tin vào mắt mình khi thấy chiếc khăn dưới sàn nhà di chuyển.
Chưa kịp ăn thịt rắn lục, tắc kè đã bị đối thủ tiêm nọc độc khiến nó mất mạng.
Rắn Taipan nội địa (Inland Taipan), loài rắn độc nhất thế giới phân bố chủ yếu ở Australia.
Rắn cườm là một loài rắn có lợi trong hệ sinh thái, giúp kiểm soát số lượng các loài động vật gặm nhấm nhỏ, thằn lằn, tắc kè… Rắn cườm không có nọc độc, do loài rắn này sở hữu lớp vảy màu xanh lục nên nhiều người thường đặt cho loài rắn này tên gọi rắn lục mè.
Sự việc xảy ra tại một công viên gần vườn thú Phuket ở Chalong, phía Đông đảo Phuket, Thái Lan.
Người này chắc hẳn con rắn này mang nọc độc chết người.
Đoạn video được ghi lại tại vườn quốc gia Kruger, Nam Phi.
Loài rắn độc nhất và được xem là 'con cưng' của trại rắn Đồng Tâm lớn nhất Việt Nam là loài hổ mang chúa. Ngoài ra đây cũng là nơi nuôi dưỡng và trưng bày rắn cạp nong, cạp nia, rắn lục đuôi đỏ,... quý hiếm.
Trước khi chết, con rắn đã kịp siết đại bàng ngạt thở rồi bỏ mạng cùng mình.
Sự việc này được ghi lại tại Ấn Độ
Cả rắn lục lẫn sóc đều không phải dạng vừa.
Dù bị đàn rắn tóm được nhưng kỳ nhông vẫn thoát thân ngoạn mục.
Mặc dù có thể sản sinh hàng trăm triệu trứng, nhưng con non của loài động vật này lại vô cùng mong manh. Chính vì thế, chúng được xem là một trong những loài quý hiếm trong tự nhiên.
Rắn lục sừng là một trong những loài rắn độc nhất của Việt Nam với hình dáng kỳ dị như 'ác quỷ', vì lẽ đó mà nó còn được biết đến với cái tên nghe ghê sợ là rắn quỷ Satan hay rắn quỷ.
Những tưởng sẽ sợ hãi rắn độc, nào ngờ mèo nhỏ lại 'xử đẹp' rắn độc.
Rắn lục cọ Guatemala dù là một loài rắn lục nhưng sinh vật này lại có nhiều màu sặc sỡ vô cùng nổi bật. Không những thế, chúng còn sở hữu nọc độc ghê gớm có thể gây tử vong.
Ngay khi gặp được con 'rắn thần', chuyên gia Lại Chí Minh vô cùng hào hứng, vội vàng quỳ xuống, sau đó nằm bò ra đường để chụp ảnh nó.
Do có kích thước lớn hơn, rắn hổ mang chúa dễ dàng nuốt chửng rắn lục đuôi đỏ.
Kết quả của cuộc chiến này sẽ như thế nào?
Đoạn clip này được khi lại tại một khu rừng rậm Agumbe, Ấn Độ.
Dù mang trong mình nọc độc chết người nhưng rắn hổ mang lại rất sợ khi đụng độ mèo.
Các nhà khoa học đến từ Việt Nam, Nga, Anh và Lào vừa phát hiện một loài rắn độc mới tại tỉnh Viêng Chăn, Lào và đề xuất phân hạng 'nguy cấp' trong Danh lục đỏ IUCN.
Theo thống kê của bệnh viện Chợ Rẫy, TP HCM, 20% bệnh nhân bị rắn chàm quạp cắn được chuyển về điều trị tại đây tử vong mỗi năm, thường là do nhập viện quá muộn, do sơ cứu hoặc tự điều trị sai cách.
Có vẻ như con khỉ này khá là nghịch ngợm.
Kết quả cuộc chiến này sẽ ra sao?
Đây là những loài rắn độc Việt Nam 'sát thủ' nhất, xuất hiện nhiều tại ngọn núi cao nhất Việt Nam Fansipan.
Ngay sau khi bị rắn cắn, người phụ nữ có dấu hiệu yếu cơ toàn thân, ý thức chậm. Các bác sĩ tiên lượng bà có nguy cơ tử vong cao.
Nhà Bảo tàng Rắn (tỉnh Tiền Giang) được Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam công nhận là Bảo tàng Rắn đầu tiên tại Việt Nam. Nơi đây, trưng bày gần 100 loài rắn với nhiều loài quý hiếm.
Sau 12 ngày được cấp cứu, điều trị tích cực bằng nhiều biện pháp, bà Hoàng Thị X. (62 tuổi, ở huyện Quảng Hòa, Cao Bằng) bị rắn độc cắn đã hoàn toàn khỏe mạnh và được xuất viện.
Sau 12 ngày điều trị tích cực tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, bà Hoàng Thị X, 62 tuổi, trú tại huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng, đã hoàn toàn khỏe mạnh và được xuất viện sau khi bị rắn độc cắn.
Dù đã cố gắng giãy giụa nhưng thằn lằn vẫn phải đón nhận cái chết.
Viện Hải dương học (Nha Trang, Khánh Hòa) đang bảo quản, giữ gìn nguyên hình dạng (tiêu bản) hàng chục loại rắn biển quý hiếm, có loài gần như đang vắng bóng dần trong đại dương.
Tin từ Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai, mới đây các bác sĩ của bệnh viện đang tích cực điều trị cho một bé trai 4 tuổi bị rắn lục đuôi đỏ cắn, đang phải thở máy với diễn biến phức tạp.
Ngày 11/2, Bệnh viện Nhi tỉnh Gia Lai đang điều trị cho một bé trai 4 tuổi, bị rắn lục đuôi đỏ cắn vào chân với diễn biến bệnh nặng, phức tạp.
Bị rắn lục đuôi đỏ cắn nhưng không được xử lý kịp thời, bé trai 4 tuổi ở Gia Lai bị rối loạn đông máu, xuất huyết não, phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.
Khi thấy con có biểu hiện lơ mơ thì gia đình mới đưa bé trai đến cơ sở y tế trong tình trạng bệnh nhi đã chuyển biến nặng.
Bé trai 4 tuổi bị rắn lục đuôi đỏ cắn nhưng không được cấp cứu kịp thời dẫn đến rối loạn đông máu, xuất huyết não.
Vào mùa nước nổi, có khá nhiều du khách về đồng bằng sông Cửu Long để hòa mình với thiên nhiên sông nước, khám phá, tìm hiểu những đặc trưng độc đáo của vùng đất phương Nam nhiều huyền thoại…
Rắn hổ mang chúa, rắn lục sừng, rắn cạp nia, rắn biển… là những loài rắn cực độc hiện đang cư ngụ tại Việt Nam. Nếu bị những loài rắn này cắn, nạn nhân sẽ khó giữ được tính mạng nếu không được cấp cứu kịp thời.
Trại rắn Đồng Tâm đang nuôi dưỡng trên 1.000 con rắn các loại, trong đó bảo tồn, khai thác nguồn gien 2 loại rắn hổ mang đất và hổ mang chúa quý hiếm.
Từ lâu, biểu tượng con rắn quấn quanh cây gậy đã trở thành hình ảnh 'nhận diện' của y học. Tuy có vẻ ngoài đáng sợ nhưng loài rắn cũng có nhiều ý nghĩa trong điều trị bệnh của ngành y tế.
Mỗi năm, Khoa Cấp cứu Bệnh viện Quân y 13 (Cục Hậu cần - Kỹ thuật, Quân khu 5, đóng quân trên địa bàn tỉnh Bình Định) tiếp nhận, cấp cứu, điều trị cho hàng chục bệnh nhân thuộc các đối tượng khác nhau bị rắn độc cắn, trong đó có những trường hợp bị thương rất nặng. Trước lằn ranh sinh tử, với phương châm còn nước còn tát, các y bác sĩ luôn phải chạy đua với thời gian để bảo vệ an toàn tính mạng của người bệnh. 'Khắc tinh của rắn' - là sự ghi nhận của nhân dân về chuyên môn, y đức của những người thầy thuốc áo lính.
Trong nỗ lực tìm kiếm, các chuyên gia, những người làm công tác bảo tồn động vật hoang dã (ĐVHD) ghi nhận sự sinh tồn nhiều loài rắn quý, hiếm hiện diện tại nhiều sinh cảnh khác nhau...
Dịp Tết Ất Tỵ 2025, trại rắn Đồng Tâm tại Tiền Giang là một lựa chọn cho nhiều bạn trẻ đang tìm kiếm một điểm du lịch độc đáo để hiểu hơn về linh vật năm nay.
Rắn độc cắn người là một trong những nguyên nhân chính (liên quan đến động vật) gây tử vong ở người. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) coi đây là một trong những vấn đề y tế công cộng bị lãng quên. Dưới đây là 10 loài rắn với nọc đầu nguy hiểm hàng đầu thế giới hiện nay.
Trại rắn Đồng Tâm được xem là 'vương quốc' của các loài rắn ở Việt Nam. Thời gian qua nơi đây đang bảo tồn hàng nghìn con rắn thuộc hơn 50 loài khác nhau, trong đó có nhiều loài rắn cực hiếm, đang có nguy cơ tuyệt chủng. Đặc biệt, đây còn là điểm du lịch sinh thái hấp dẫn thu hút hàng chục ngàn du khách mỗi năm…