Phân bón, máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ sản xuất nông nghiệp, tàu khai thác thủy sản quay lại diện chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5%, theo dự thảo Luật Thuế GTGT (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua.
Luật Thuế Giá trị gia tăng sửa đổi quy định, doanh thu không chịu thuế giá trị gia tăng (VAT) của cá nhân, hộ kinh doanh được nâng lên mức 200 triệu; mặt hàng phân bón sẽ áp thuế suất 5%; không cho phép miễn thuế nhập khẩu đối với hàng giá trị nhỏ kinh doanh thương mại điện tử.
Theo Luật Thuế giá trị gia tăng sửa đổi vừa được Quốc hội thông qua, từ 1/1/2026, cá nhân, hộ kinh doanh thu trên 200 triệu đồng/năm mới phải nộp thuế giá trị gia tăng (VAT), tăng 100 triệu đồng so với hiện hành.
Theo quy định của Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), cá nhân kinh doanh có doanh thu hằng năm dưới 200 triệu đồng sẽ không phải chịu thuế VAT.
Với 407/451 đại biểu tán thành, chiều 26/11, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng.
Với đa số đại biểu tán thành, Quốc hội chính thức thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Luật sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
Quá trình thảo luận có ý kiến đề nghị xem xét, nâng mức ngưỡng doanh thu không chịu thuế GTGT lên trên mức 200 triệu, ý kiến khác đề nghị mức trên dưới 300 triệu đồng hoặc 400 triệu đồng cho những năm tới.
Chiều nay, 26-11, với đa số phiếu ĐBQH biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi).
Luật Thuế giá trị gia tăng vừa được Quốc hội thông qua quy định mức ngưỡng doanh thu không chịu thuế lên 200 triệu đồng/năm.
Theo kết quả xin ý kiến, đa số đại biểu Quốc hội tán thành với đề nghị của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ theo hướng quy định thuế suất 5% đối với mặt hàng phân bón.
Hàng trăm nghìn tỷ đồng hàng nhập khẩu giá trị nhỏ đang được miễn thuế không chỉ là vấn đề liên quan đến thu ngân sách mà còn tạo sự cạnh tranh không bình đẳng với hàng hóa trong nước, thậm chí dẫn đến tình trạng xé lẻ đơn hàng để tránh thuế…
Hàng hóa ngoại nhập giá trị nhỏ cũng phải chịu thuế như hàng hóa nội địa là xu hướng chung trên thế giới. Tuy nhiên, cần xem xét kỹ phương pháp hoặc thỏa thuận lại với các đối tác để đảm bảo việc áp thuế này phù hợp thông lệ quốc tế.
Thời gian gần đây, dư luận xã hội quan tâm về tình trạng hàng hóa nước ngoài lợi dụng chính sách của Việt Nam, 'xé lẻ' đơn hàng dưới 1.000.000 đồng để tránh nộp thuế. Ông Đặng Sơn Tùng, Phó Cục trưởng Cục Thuế xuất nhập khẩu (Tổng cục Hải quan) đã chia sẻ với báo chí xung quanh vấn đề này.
Bộ Tài chính mới đây đã trình Chính phủ dự thảo Nghị định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử. Trong đó, Bộ đề xuất bãi bỏ quy định miễn thuế giá trị gia tăng (GTGT) với các lô hàng nhập khẩu có giá trị dưới 1 triệu đồng gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh, nhằm điều chỉnh chính sách phù hợp với thực tế thương mại và ngăn ngừa gian lận thương mại trong bối cảnh thương mại điện tử phát triển mạnh.
Việt Nam được đánh giá là 1 trong 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử cao nhất toàn cầu và dẫn đầu khu vực Đông Nam Á. Sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử đã và đang đặt ra nhiều vấn đề, thách thức mới đối với phát triển kinh tế, xã hội, trong đó có việc quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu qua biên giới có giá trị nhỏ phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người dân.
Bộ Tài chính nói gì về việc quản lý thuế đối với các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới đang hoạt động tại Việt Nam nhưng chưa đăng ký cấp phép?
Bộ Tài chính đã có Tờ trình Chính phủ về dự thảo Nghị định về quản lý hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu giao dịch qua thương mại điện tử (TMĐT), trong đó đã đề xuất bãi bỏ việc miễn thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với hàng hóa nhập khẩu gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh có giá trị dưới 1 triệu đồng.
Bộ Tài chính khẳng định, đề xuất bỏ quy định miễn thuế với hàng nhập khẩu giá trị dưới 1 triệu đồng bán qua sàn thương mại điện tử là phù hợp thực tế thị trường và thông lệ quốc tế.
Bộ Tài chính khẳng định đề xuất bỏ miễn thuế hàng nhập khẩu giá trị dưới 1 triệu đồng bán qua sàn thương mại điện tử (TMĐT) là phù hợp thực tế thị trường và thông lệ quốc tế.
Chiều 8/11, Bộ Tài chính đã có thông tin khẳng định: Quan điểm của Bộ Tài chính về đề xuất bỏ quy định miễn thuế với hàng nhập khẩu giá trị dưới 1 triệu đồng bán qua sàn thương mại điện tử (TMĐT).
Bộ Tài chính cho biết đã có Tờ trình Chính phủ về dự thảo Nghị định, trong đó đề xuất bãi bỏ việc miễn thuế GTGT đối với hàng hóa nhập khẩu gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh có giá trị dưới 1 triệu đồng
Temu chưa thực hiện các yêu cầu pháp luật thương mại điện tử Việt Nam nhưng vẫn ngang nhiên quảng cáo rầm rộ, tung các chiêu khuyến mại, giảm giá kịch sàn… đã đặt ra nhiều lo ngại về những rủi ro cho người tiêu dùng, cũng như vấn đề pháp lý trong quản lý các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới tại Việt Nam...
Thương mại điện tử hiện đã trở thành xu hướng tất yếu tại nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Do đó cùng với sự chủ động nắm bắt thời cơ, xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp để góp phần thúc đẩy loại hình kinh doanh mới này thì cũng cần kịp thời xử lý những bất cập, tiêu cực mới nảy sinh đe dọa sự phát triển lành mạnh của thị trường, ảnh hưởng tiêu cực đến quyền lợi của người tiêu dùng.
Nếu Temu vẫn không đăng ký theo quy định, Bộ Công Thương sẽ trao đổi với Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông tiến hành biện pháp kỹ thuật để ngăn chặn.
Trao đổi với phóng viên TBTCVN, TS. Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách, Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) cho rằng, việc cấp thiết hiện nay là các bộ, ngành liên quan cần sớm có đề xuất, trình các văn bản đúng quy định theo hình thức thủ tục rút gọn để cấp có thẩm quyền sớm ban hành quyết định bãi bỏ quy định miễn thuế hàng nhập khẩu giá trị nhỏ, để tạo sự cạnh tranh công bằng với hàng trong nước.
Làm gì để chặn làn sóng hàng giá rẻ chảy qua kênh thương mại điện tử xuyên biên giới như Temu, Shein, Taobao, 1688… là câu hỏi cấp thiết đặt ra với cơ quan chức năng.
Việc thu thuế đối với hàng nhập khẩu qua đường chuyển phát nhanh có giá trị dưới 1 triệu đồng sẽ giúp hàng hóa trong nước được cạnh tranh bình đẳng hơn với hàng hóa nhập khẩu, góp phần kiểm soát về xuất xứ, nguồn gốc hàng nhập khẩu. Đây là ý kiến của GS.TS Hoàng Văn Cường, đại biểu Quốc hội đoàn Hà Nội về việc bỏ quy định miễn thuế với hàng nhập khẩu giá trị nhỏ.
Trước sự bùng nổ của thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới, việc bãi bỏ chính sách miễn thuế cho hàng nhập khẩu dưới 1 triệu đồng là cấp thiết, nhằm tạo công bằng với sản xuất trong nước, đồng thời tránh thất thu thuế.
Theo Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, cơ quan soạn thảo Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi) đã đề xuất đánh thuế hàng hóa nhập khẩu giá trị nhỏ vào quy định luật.…
Tại phiên thảo luận của Quốc hội về dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), đại biểu Quốc hội đề xuất không miễn thuế đối với hàng hóa nhập khẩu có giá trị nhỏ qua các sàn thương mại điện tử do lo ngại thất thu ngân sách và ảnh hưởng đến ngành sản xuất trong nước. Về vấn đề này, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, nhiều quốc gia cũng đã bỏ quy định miễn thuế này.
Ngày 29/10, thảo luận tại hội trường về Dự thảo Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi), đại biểu Quốc hội nêu vấn đề chính sách thuế đối với hàng hóa nhập qua sàn thương mại điện tử, nếu không thu thuế sẽ thất thu ngân sách…
Với ưu điểm giá rẻ, giao hàng nhanh, người tiêu dùng ngày càng ưa chuộng đặt hàng giá trị nhỏ trên sàn thương mại điện tử. Việc miễn thuế cho loại hàng hóa này tạo ra sự thiếu công bằng với hàng hóa sản xuất trong nước và thất thu thuế.
Nếu miễn thuế sẽ dẫn đến việc không thu được một lượng thuế khá lớn; chưa kể có thể dẫn đến tình trạng 'xé nhỏ' giá trị đơn hàng để tránh thuế, theo phân tích của đại biểu Quốc hội.
Việc các sàn thương mại điện tử (TMĐT) quốc tế thâm nhập sâu và chiếm lĩnh phần lớn thị phần mua bán online ở Việt Nam đang dấy lên mối lo lớn trong dư luận về tác động tiêu cực, đe dọa sản xuất trong nước.
Cục Thương mại điện tử và kinh tế số, Bộ Công Thương cho biết, ngày 24/10, Temu có văn bản gửi Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương, về thực hiện các yêu cầu pháp luật thương mại điện tử Việt Nam...
Theo văn bản chỉ đạo của Bộ Công Thương: tuyệt đối không thực hiện giao dịch với các nền tảng thương mại điện tử chưa đăng ký hoạt động như Temu, Shein, 1688...
Các nhà bán hàng Việt Nam đang gặp khó tứ bề. Một bên là áp lực từ hàng hóa Trung Quốc và đối thủ ngoại, một bên là chính sách khắt khe từ các sàn trong nước.
Mỗi ngày Việt Nam có hàng triệu đơn hàng giá trị nhỏ từ nước ngoài được đặt qua các sàn thương mại điện tử. Việc đó có nguy cơ thất thu hàng tỷ đồng tiền thuế cho ngân sách nhà nước đặc biệt trong bối cảnh các sàn thương mại điện tử như Temu đang phát triển như 'vũ bão'.
Chỉ trong vòng nửa tháng kể từ khi xuất hiện thông tin sàn thương mại điện tử Temu bắt đầu thâm nhập vào Việt Nam, 'làn sóng' phản ứng trái chiều về tác động của Temu đến thị trường đã dấy lên mạnh mẽ…
Ngày 24/10, Temu có văn bản gửi Cục Thương mại điện tử và kinh tế số (Bộ Công Thương) về thực hiện các yêu cầu pháp luật thương mại điện tử Việt Nam.
Việt Nam đang trở thành điểm đến mới của các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới, do đó cơ quan chức năng đang thực hiện nhiều biện pháp quyết liệt trong công tác quản lý.
Cục Thương mại điện tử và kinh tế số, Bộ Công Thương cho biết, ngày 24/10, Temu có văn bản gửi Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương về thực hiện các yêu cầu pháp luật thương mại điện tử Việt Nam.
Ngày 24/10, Temu có văn bản gửi Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) về thực hiện các yêu cầu pháp luật thương mại điện tử Việt Nam.
Việc ứng dụng thương mại điện tử hàng đầu Trung Quốc Temu chính thức ra mắt tại Việt Nam đã gây ra những nỗi lo không nhỏ cho thị trường.
Temu và 1688, hai 'ông lớn' thương mại điện tử hàng đầu của Trung Quốc đều đã cung cấp dịch vụ vận chuyển từ kho Trung Quốc về Việt Nam, với cam kết thời gian giao hàng không đến một tuần…