Nhằm khắc phục những khó khăn, thách thức trong xây dựng nông thôn mới của các địa phương vùng đặc biệt khó khăn, Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã đề xuất một số giải pháp trọng tâm để thực hiện hiệu quả CTMTQG xây dựng nông thôn mới trong thời gian tới. Trong đó cần tập trung rà soát và điều chỉnh quy hoạch xây dựng nông thôn mới của các huyện, xã vùng khó khăn, nhất là các xã sau sáp nhập, chia tách theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, xác định những thôn, bản khó khăn để xây dựng Đề án, kế hoạch thực hiện cụ thể trong giai đoạn 2021-2025.
Để cải thiện năng suất lao động cả về giá trị và tốc độ, Việt Nam cần phải đồng bộ chính sách và có những đột phá. Bởi đột phá là yếu tố quan trọng giúp Việt Nam 'bứt phá' từ thực trạng hiện nay để đạt được những cột mốc mới. Điều này khẳng định vai trò, tầm quan trọng của khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, bởi nếu không có đổi mới sáng tạo thì không có 'đột phá'.
Ngày này năm xưa 21/5/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định phê duyệt Đề án phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Hoạt động tiêu chuẩn hóa đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia nói chung và của địa phương nói riêng, nhất là trong vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm. Từ năm 2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 712/QĐ-TTg ngày 21/5/2010 về việc phê duyệt chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020' (chương trình 712) đã đánh dấu bước chuyển biến mạnh mẽ trong hoạt động thúc đẩy năng suất và chất lượng tại Việt Nam.
Đó là thông tin được công bố tại 'Diễn đàn năng suất, chất lượng ngành Công Thương năm 2020' diễn ra vào chiều ngày 21/12 vừa qua tại Hà Nội.
Trong kỷ nguyên 4.0, chuyển đổi số là chìa khóa tất yếu cho sự phát triển của doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Sau 10 năm triển khai Chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam', việc ứng dụng các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng tiên tiến đã giúp hàng chục nghìn doanh nghiệp cải tiến sản xuất, nâng cao khả năng quản trị, chất lượng sản phẩm; giảm chi phí sai lỗi, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, từ đó nâng cao năng suất lao động và khả năng cạnh tranh.
Việc tổng kết, đánh giá Chương trình nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020 cần thực hiện theo đúng tinh thần chỉ đạo của UBND TP. Hà Nội cũng như đảm bảo yêu cầu về nội dung, số liệu tổng hợp, tiến độ thực hiện.
Ngày 12/6, Thiếu tướng Cầm Xuân Ế, Chủ tịch Hội CCB tỉnh đã chủ trì Hội nghị tổng kết mô hình thí điểm, tuyên truyền viên bảo vệ môi trường, thuộc Đề án 'Thí điểm hoàn thiện và nhân rộng mô hình tuyên truyền viên bảo vệ môi trường trong xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2017-2020' của Hội Cựu chiến binh Việt Nam thực hiện theo Quyết định số 712/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (2018 – 2020). Dự Hội nghị có đại diện Hội CCB Việt Nam; UBND Thành phố cùng các sở, ban, ngành liên quan; đại diện UBND xã Chiềng Ngần, Hua La và tuyên truyền viên bảo vệ môi trường của 2 xã.
Thực hiện Chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020', nhằm phổ biến sâu rộng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mới, năm 2011 Bộ Khoa học và Công nghệ đã chủ trì dự án 'Xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật', qua đó đã có hơn 350 tiêu chuẩn mới đã được giới thiệu cho hơn 2.000 tổ chức, doanh nghiệp áp dụng, triển khai.
Sau một thời gian triển khai Dự án 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ tỉnh Tiền Giang đến năm 2020', đến nay, Tiền Giang đã hỗ trợ 40 DN áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến sản xuất.
Sau gần 10 năm triển khai Quyết định số 712/QĐ-TTg phê duyệt chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020', đã có trên 15 nghìn doanh nghiệp được hướng dẫn áp dụng các mô hình mới để cải tiến năng suất, chất lượng.
Một trong những thành công nổi bật có thể kể đến của Chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020' là việc góp phần tạo lập 'cơ sở hạ tầng' cho hoạt động nâng cao năng suất chất lượng trong phạm vi nền kinh tế nói chung và doanh nghiệp nói riêng.
Nhằm thực hiện hiệu quả Chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020' do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 712/QĐ-TTg ngày 21/5/2010, UBND tỉnh Tuyên Quang đã ban hành các văn bản quy định về cơ chế chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng.
Ngày 21/5/2010, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 712/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020'. Sau gần 10 năm triển khai, thông qua Chương trình này, năng suất các yếu tố tổng hợp của Việt Nam đã có những cải thiện đáng kể, tỷ trọng đóng góp của TFP vào GDP ngày càng tăng.
Ngày 21/5/2020, Chính phủ ban hành Quyết định số 712/QĐ-TTg về việc phê duyệt chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020'. Chương trình hướng đến các mục tiêu chung tạo bước chuyển biến rõ rệt về mặt năng suất và chất lượng của các sản phẩm, hàng hóa chủ lực, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, nhằm đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước...
Nhờ sự vào cuộc quyết tâm của Bộ Khoa học và Công nghệ cùng các bộ, ngành, những giá trị 'ngầm' từ Chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020' đã lan tỏa rộng rãi đến cộng đồng doanh nghiệp.
Để Chương trình 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020' (Chương trình 712) tiếp tục phát huy hiệu quả, ngoài các hỗ trợ từ phía các cơ quan quản lý, doanh nghiệp cũng cần sự chủ chủ động thực hiện các giải pháp nâng cao năng suất và chất lượng.
Thực hiện Quyết định số 712/QĐ-TTg ngày 21/5/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020', thời gian qua, tỉnh Tuyên Quang đã tích cực, chủ động chỉ đạo các cấp, ngành trên địa bàn triển khai các hoạt động phục vụ nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa và đạt nhiều kết quả khả quan.
Sau gần 10 năm triển khai, Chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020' đã thu được nhiều kết quả quan trọng. Thành quả này đã góp phần tạo lập 'cơ sở hạ tầng' cho hoạt động nâng cao năng suất chất lượng, sản phẩm hàng hóa Việt Nam; gắn kết hoạt động nâng cao năng suất chất lượng của doanh nghiệp với cơ chế khuyến khích người lao động tạo ra năng suất chất lượng…
Sau gần 10 năm triển khai chương trình Chương trình quốc gia 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020' trên phạm vi toàn quốc, đến nay hoạt động thúc đẩy năng suất chất lượng đã ghi nhận những bước chuyển biến mạnh mẽ. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã được hưởng lợi trực tiếp từ Chương trình; được hỗ trợ xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến chất lượng hiện đại, qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, chất lượng sản phẩm, từ đó khẳng định được vị thế và năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Theo Sở Khoa học và Công nghệ Kon Tum, tính đến hết tháng 12/2018, cơ quan này đã hướng dẫn 12 doanh nghiệp đăng ký tham gia Dự án 'Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Kon Tum giai đoạn 2017 - 2020'. Đây là kết quả bước đầu trong triển khai Chương trình quốc gia Năng suất chất lượng 712 tại tỉnh Kon Tum.
Ngày 26/12, tại thành phố Vinh, (Nghệ An), Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp Tỉnh đoàn Nghệ An tổ chức tổng kết và trao giải thưởng Cuộc thi 'Dấu ấn tuyên truyền viên bảo vệ môi trường năm 2019'.
Ngày 26/12, tại TP Vinh (Nghệ An), Ban Thanh niên nông thôn - Trung ương Đoàn tổ chức Hội nghị sơ kết 2 năm triển khai thực hiện Quyết định số 712/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án thí điểm xây dựng đội tuyên truyền viên bảo vệ môi trường cấp xã tại những nơi khó khăn, biên giới, hải đảo.