'Áo miễn tội chết' có thực sự tồn tại trong lịch sử Trung Quốc? Tại sao Hòa Thân sỡ hữu 20 áo mà vẫn không tránh được cái chết?

Trong nhiều bộ phim truyền hình điện ảnh, một số quan đại thần được miễn tội chết khi họ sắp bị tuyên án tử hình nhờ áo 'Hoàng Mã Quái'. Vậy công dụng của chiếc áo này là gì? Nó có thực sự huyền diệu đến vậy?

Vén màn lý do khiến hoạn quan thời nhà Đường kiêu ngạo, hống hách, dám đấu đá với quan đại thần

Hoạn quan vốn là vị trí nô tài, chạy việc vặt trong hoàng cung nhưng vào thời nhà Đường, hoạn quan lại cực kì hống hách và kiêu ngạo. Nguyên nhân do đâu.

Tại sao các quan đại thần thời nhà Thanh lại đeo chuỗi hạt? Nó không chỉ để làm đẹp mà còn rất hữu ích

Tôi tin rằng những bạn thích xem phim truyền hình cổ trang chắc chắn sẽ thấy rằng nhiều bộ trưởng, thậm chí cả hoàng đế trong phim truyền hình cung đình nhà Thanh sẽ đeo một chuỗi đồ vật tương tự như chuỗi hạt Phật giáo quanh cổ, khiến mọi người tò mò về công dụng của thứ này.

Lý do không ai dám chạm vào 81 cái đinh cổng Tử Cấm Thành

Việc không một ai dám chạm vào 81 cái đinh ở cổng Tử Cấm Thành là vì những lý do này.

Nhà hát Duyệt Thị Đường, nhà hát kịch lâu đời của Việt Nam thu hút nhiều khách tham quan

Theo xếp hạng vừa được công bố ngày 29/4 của Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VietKings) - Trung tâm TOP Việt nam (Topplus) công nhận Nhà hát Duyệt Thị Đường trong Top 5 sân khấu - nhà hát kịch lâu đời của Việt Nam thu hút nhiều khách tham quan.

Mở mộ cổ, phá giải bí mật về tể tướng không đầu: Nhìn thấy quan tài ai nấy đều thất kinh

Sinh thời chủ nhân ngôi mộ cổ làm nhiều việc khiến lòng người căm phẫn nên tương truyền rằng ông chết không được toàn thây. Sự thật thế nào?

Khi Hoàng đế tắm, ai sẽ là người phục vụ? Phi tần, cung nữ 'không có cửa' làm việc này

Dù trong hậu cung của Hoàng đế có hàng ngàn phi tần, mỹ nữ và cung nữ, tuy nhiên họ không phụ trách công việc tắm rửa của nhà vua. Vậy ai là người làm nhiệm vụ này.

Khi Võ Tắc Thiên thoái vị ai cũng vui mừng, duy chỉ có 1 người khóc: 1 năm sau, chỉ mình người này sống sót

Bá quan văn võ ai cũng vui mừng khi nữ hoàng đế Võ Tắc Thiên thoái vị, duy chỉ có một người bật khóc. Tuy nhiên, sau 1 năm, kết cục của người này thật bất ngờ.

Một ngày của hoàng đế: Thức dậy lúc 4 giờ sáng, làm việc suốt 12 tiếng, liệu có 'sướng như vua'?

Hậu thế thực sự phải đặt câu hỏi về lời ví von 'sướng như vua' sau khi xem lịch trình 24h của các vị hoàng thượng.

Phi tần sống thọ nhất thời Càn Long, cả đời không có con cái, được Hoàng đế của hai triều đại sủng ái

Bà tuy cả đời không có con nhưng được Hoàng đế hai triều sủng ái. Năm Gia Khánh thứ 12, bà qua đời ở tuổi 92.

Vị Tiến sĩ có 3 con rể đỗ đại khoa

Không chỉ là nhà khoa bảng lớn, quan đại thần của triều Lê, Tiến sĩ Trần Ân Triêm còn là bố vợ của các vị đại khoa nổi tiếng.

Thời xưa, các phi tần hầu hạ hoàng đế, họ phải chịu đựng ba điều ngoài việc không thể nói, điều mà người thường rất khó hiểu

Ở thời phong kiến Trung Quốc, các phi tần đã phải chịu đựng một số điều đặc biệt tàn khốc khi hầu hạ hoàng đế. Ba điều này người thường rất khó hiểu, vậy ba điều này là gì? Tại sao phải chịu đựng nó? Chúng ta hãy bước vào cuộc đời 'bi thảm' của những phi tần thời xưa.

Tại sao Từ Hi Thái hậu 'sống không thể thiếu' Lý Liên Anh? Vì thái giám này sở hữu 3 thứ ít ai có được

Chính nhờ cái miệng thông minh mà Lý Liên Anh đã trở thành một thái giám nổi tiếng thời nhà Thanh, thậm chí còn hơn thế nữa.

Đánh cờ thua thị vệ, nửa tháng sau phát hiện xác đối phương cạnh bàn cờ, Khang Hy xấu hổ nói một câu lưu danh thiên cổ

Trong thời cổ đại, con người phụ thuộc vào thiên nhiên để sinh sống. Nếu trong năm không có đợt hạn hán, mưa lũ lớn, không xảy ra các đợt thiên tai ảnh hưởng đến mùa màng thì năm đó sẽ là một năm vui mừng của người dân.

Bà là Hoàng hậu hạnh phúc nhất, được chồng sủng ái suốt 45 năm, sau khi bà qua đời, Hoàng đế cũng đi theo bà

Trong suy nghĩ của nhiều người thì Hoàng đế có cả một hậu cung hàng nghìn mỹ nữ. Tuy nhiên trong lịch sử Trung Quốc từng có vị Hoàng đế dành tình yêu rất sâu đậm chỉ cho một người.

Quy tắc chọn 'nam sủng' vô cùng khắt khe của Võ Tắc Thiên, không chỉ đẹp trai mà bắt buộc phải có 1 thứ này

Những quy tắc chọn 'nam sủng' của Võ Tắc Thiên khiến hầu hết người thường không thể đạt được, không chỉ cần có ngoại hình mà cần có nhiều yếu tố khác.

Vì sao chân của phi tần chôn trong mộ cổ lại bị tách ra, điều gì đã xảy ra với họ trước khi chết?

Việc mai táng của Trung Quốc có lịch sử lâu đời. Với sự phát triển lâu dài của lịch sử Trung Quốc, nhiều hoàng đế sẽ có một số lượng lớn phi tần được chôn cất cùng sau khi qua đời.

Sự thật bất ngờ về thanh thượng phương bảo kiếm của Bao Thanh Thiên, khán giả đã bị lừa dối hàng chục năm

Trên phim thanh thượng phương bảo kiếm có quyền lực khiến tất cả run sợ. Đây là thanh kiếm hoàn toàn có thật, nhưng nó ngoài đời có thật sự ghê gớm như vậy hay không.

Trong 8 người thông minh nhất thời Tam Quốc, Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ 3, vị trí thứ 1 không ai dám phản đối

Trong thời Tam Quốc, trong trận chiến khốc liệt giành lấy Trác Lục Trung Nguyên đã xuất hiện vô số nhân vật anh hùng. 8 người được xem là thông minh nhất, Gia Cát Lượng chỉ đứng thứ 3, vị trí thứ nhất gây bất ngờ.

Nguồn gốc chiếc khăn đội đầu màu đỏ của tân nương thời phong kiến Trung Quốc

Những chiếc khăn đỏ trên đầu các cô dâu thời xưa không chỉ là vật trang trí mà còn ẩn chứa một câu chuyện ý nghĩa đằng sau.

Rùng mình trước nguồn gốc cô dâu thời xưa phải đội 'khăn trùm đầu đỏ'

Thường trong nhiều bộ phim cổ trang Trung Quốc, cô dâu thường đội khăn trùm đầu màu đỏ. Nó được coi là một biểu tượng của sự lãng mạn và lễ hội, nhưng ít ai biết câu chuyện đằng sau nó đáng sợ đến mức nào.

Khám phá cổng thành gần 200 tuổi bị lãng quên trong hệ thống Kinh thành Huế

Trấn Bình Môn là một trong 13 cổng ra vào trong hệ thống Kinh thành Huế xưa nhưng do là cửa phụ nên cổng thành này gần như bị lãng quên, xuống cấp nghiêm trọng.

Núi Chiếu Bạch vua Lê ngoạn cảnh đề thơ

Đứng trên núi Chiếu Bạch, xứ sở Hoa Lâm xưa nhìn về phía Nam là dòng sông Lèn uốn lượn - một nhánh của hạ lưu sông Mã bắt nguồn từ ngã Ba Bông xã Hà Sơn, nơi 'con gà gáy cả 5 huyện đều nghe', sông Lèn cũng là ranh giới giữa huyện Hà Trung và huyện Hậu Lộc.

Bí ẩn cuộc sống của cung tần, mỹ nữ triều Nguyễn

Hoàng gia triều Nguyễn sống trong Tử Cấm Thành. Khu vực này có khoảng 50 công trình, lâu đài, cung điện.

Thái úy Trình Quốc công Nguyễn Đức Trung: Dũng tướng trấn ải toàn tài

Là con trai của công thần khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Công Duẩn (Duẫn), đồng thời là ông ngoại của vua Lê Hiến tông, Nguyễn Đức Trung là dũng tướng toàn tài. Không chỉ có công trong việc đưa Lê Tư Thành lên ngôi (tức vua Lê Thánh tông), trong cuộc đời binh nghiệp của mình, Nguyễn Đức Trung còn có nhiều công trạng trong việc trấn ải biên giới đất nước.

Vì sao quan lại thời xưa lại cởi giày khi vào triều gặp hoàng đế?

Người xưa rất coi trọng lễ nghi và luôn cởi giày khi vào nhà để thể hiện sự tôn trọng với chủ nhân của ngôi nhà.

Sự thật về thanh kiếm quyền lực 'tiền trảm hậu tấu' của Bao Thanh Thiên

Bao Thanh Thiên, vị quan đời Bắc Tống, thực tế không có Thượng phương bảo kiếm mà chỉ có Long đầu trảm, Hổ đầu trảm, Cẩu đầu trảm.

Quy định thị tẩm kỳ lạ của nhà Thanh vào dịp Tết: Chỉ người này được ở cùng hoàng đế 2 ngày đầu năm

Vào thời nhà Thanh, các nghi lễ và phong tục của hoàng cung trong dịp Tết Nguyên đán rất nhiều nguyên tắc. Thậm chí, việc thị tẩm của các hoàng đế cũng có quy định riêng.

Xa hoa như Từ Hi Thái hậu: Đến chó cưng cũng được đối xử đặc biệt hơn cả người thường

Ngay cả trong cách nuôi chó, Từ Hi Thái hậu cũng cho thấy sự xa hoa và 'chịu chi' của mình.

Hòa Thân sung sướng khoe Kỷ Hiểu Lam được vua ban cho 'áo miễn tội chết' – Chiếc áo như vậy có tồn tại?

Áo hoàng mã quái là bảo vật nhiều cao thủ võ lâm vì tranh giành mà 'đầu rơi máu chảy'. Vậy trong lịch sử tấm áo này thực sự có tác dụng gì?

Lão nông vô tình nhặt được miếng vàng, khui ra bí mật nghìn năm của Võ Tắc Thiên

Võ Tắc Thiên đã cố tình không viết gì lên bia mộ của mình nhưng cuối cùng, bí mật của bà lại bị một người nông dân hé lộ.

Võ Tắc Thiên thoái vị cả triều đình vui mừng, chỉ 1 người khóc thương, cũng là kẻ duy nhất sống sót sau này

Võ Tắc Thiên thoái vị cả triều đình vui mừng, chỉ 1 người khóc thương, cũng là kẻ duy nhất sống sót trong biến cố sau này.

Về Bái Giao nghe chuyện danh sĩ Lê Khắc Tháo

Là người con ưu tú của làng Bái Giao, xã Thiệu Giao (Thiệu Hóa), Lê Khắc Tháo vốn tư chất thông minh, dù đỗ đạt nhưng không ra làm quan mà ở lại quê nhà dạy học. Ông cũng là một trong những danh sĩ xứ Thanh thời bấy giờ hưởng ứng mạnh mẽ và có nhiều đóng góp cho phong trào Cần vương.

Quan lại ngày xưa được thưởng Tết như thế nào?

Thưởng Tết là đề tài được quan tâm nhất dịp cuối năm. Nhưng ít ai biết việc làm này đã có từ thời xa xưa trong giới quan lại triều đình.

Trước khi Từ Hi qua đời, bà ta đã tìm thấy '100 đứa con' chỉ để thỏa mãn 'nguyện vọng biến thái' của mình. Các chuyên gia sụp đổ sau khi đào mộ của Từ Hi

Là một nữ quan trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Từ Hi đã làm rất nhiều điều phi lý trong suốt cuộc đời của mình, điều này đã làm thay đổi sự phát triển của nhà Thanh và dần dần đưa nhà Thanh đến chỗ diệt vong.

Sự thật về chiếc áo có thể miễn được tội chết thời phong kiến, Hòa Thân sở hữu hẳn 20 chiếc

Chiếc áo có màu vàng quyền lực xuất xứ từ bộ tộc Nữ chân nằm ở phía Bắc của Trung Quốc được cho là có thể giúp các quan đại thần miễn tội chết. Thực hư ra sao.

'Mùa hè nóng nhất' xuất hiện vào thời Mãn Thanh, chính xác là năm thứ 8 triều đại Càn Long, rốt cuộc, mùa hè đó nóng đến mức nào?

Để nói về mùa hè nóng nhất trong lịch sử Trung Quốc, người ta phải kể đến Hoàng đế nổi tiếng Càn Long, một trong những vị vua trị vì của chế độ Mãn Thanh, vì trận thiên tai lớn này xảy ra khi Càn Long còn nắm quyền.