Ngày 17/5/2025, Quốc hội thông qua Nghị quyết 198/2025/QH15 về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân trong đó có quy định về hỗ trợ tiếp cận đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh.
6 trường hợp thu hồi Giấy phép lái xe; điều kiện xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giảng viên cao cấp... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 6/2024.
Tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước sẽ được thực hiện theo Thông tư số 07/2025/TT-BNV của Bộ Nội vụ.
Nhiều đề xuất sắp xếp lại các quỹ tài chính ngoài ngân sách theo hướng tinh gọn, hiệu quả và tạo ra cơ chế phù hợp cho từng loại quỹ để tránh trùng lặp nhiệm vụ chi với ngân sách nhà nước, có thể tính đến giải thể các quỹ kém hiệu quả.
Bộ Nội vụ vừa có Thông tư 07/2025/TT-BNV về hướng dẫn thực hiện quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với các tổ chức theo quy định tại khoản 5 và khoản 8 Điều 34 Nghị định 44/2025/NĐ-CP của Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước.
Thông tư mới ban hành của Bộ Nội vụ đã bãi bỏ toàn bộ 7 thông tư về tiền lương, thù lao, tiền thưởng quản lý lao động đối với các tổ chức trong doanh nghiệp nhà nước, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/7/2025....
Không ít quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách do Trung ương quản lý đã bộc lộ hạn chế trong vận hành, hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, nhiệm vụ trùng lặp với ngân sách nhà nước và Ngân hàng Chính sách Xã hội. Trước thực trạng này, Kiểm toán Nhà nước khuyến nghị sắp xếp lại đối với các quỹ do Trung ương quản lý.
Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số 07/2025/TT-BNV hướng dẫn thực hiện quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng đối với các tổ chức theo quy định tại khoản 5 và khoản 8 Điều 34 Nghị định số 44/2025/NĐ-CP ngày 28/02/2025 của Chính phủ quy định quản lý lao động, tiền lương, thù lao, tiền thưởng trong doanh nghiệp nhà nước.
Hôm 18/5, Reuters đưa tin một tên lửa cải tiến mới chạy bằng khí mê-tan do công ty LandSpace Technology của Trung Quốc phát triển đã phóng sáu vệ tinh lên quỹ đạo vào ngày 17/5.
Kiểm toán Nhà nước lưu ý cần tránh trường hợp quỹ chủ yếu dùng nguồn vốn để gửi ngân hàng nhưng nhân viên vẫn được nhận thu nhập cao tương đương các công ty TNHH một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Ngày 17/5, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân, với 429/434 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 89,75%). Nghị quyết gồm 7 Chương, 17 Điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 17/5/2025.
Quốc hội đã thông qua nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân với 429/434 đại biểu có mặt tham gia biểu quyết tán thành.
Doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân được hưởng loạt chính sách hỗ trợ về thuế, phí, tài chính, tín dụng, tiếp cận đất đai… theo Nghị quyết của Quốc hội.
Theo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân, việc bỏ hình thức thuế khoán đối với hộ kinh doanh sẽ bắt đầu áp dụng từ ngày 1/1/2026.
Nhà nước sẽ mở rộng sự tham gia của doanh nghiệp tư nhân vào các dự án trọng điểm quốc gia như đường sắt tốc độ cao, đường sắt đô thị, hạ tầng năng lượng, hạ tầng số...
Không ít quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách do Trung ương quản lý đã bộc lộ nhiều hạn chế trong vận hành, hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, nhiệm vụ trùng lặp với ngân sách nhà nước và Ngân hàng Chính sách xã hội. Trước thực trạng này, Kiểm toán Nhà nước đã đưa ra ý kiến về việc sắp xếp lại đối với các quỹ tài chính ngoài ngân sách do Trung ương quản lý.
Phó thủ tướng Hồ Đức Phớc lo ngại, việc lập Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ để cho vay có thể thất bại ngay từ khi thiết kế vì không thu được tiền.
Không ít quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách (TCNNS) do Trung ương quản lý đã bộc lộ hạn chế trong vận hành, hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, nhiệm vụ trùng lặp với ngân sách nhà nước (NSNN) và Ngân hàng Chính sách xã hội. Trước thực trạng này, Kiểm toán nhà nước (KTNN) khuyến nghị sắp xếp lại đối với các Quỹ TCNNS do Trung ương quản lý.
Sáng ngày 16/5, Quốc hội sẽ thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Để thể chế hóa một số chủ trương, đường lối của Đảng tại Nghị quyết 68, Chính phủ gấp rút xây dựng Dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân trình Quốc hội ban hành ngay trong kỳ họp thứ 9 nhằm tạo 'cú hích, đòn bẩy, điểm tựa' giải phóng nguồn lực, sức sản xuất của khu vực kinh tế quan trọng này.
Ngày 16/5, tiếp họp thứ 9, Quốc hội thảo luận về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Chính phủ đề xuất 5 nhóm giải pháp gồm cải thiện môi trường kinh doanh, vốn, đất đai... nhằm tháo gỡ nút thắt, tạo điều kiện cho kinh tế tư nhân phát triển mạnh và bền vững.
Chiều nay (15/5), Quốc hội nghe đại diện Chính phủ và cơ quan thẩm tra trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân. Dự thảo Nghị quyết được kỳ vọng sẽ tạo sự đột phá, mở đường cho cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ tiếp cận nguồn lực, và thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Được xây dựng theo Nghị quyết 68-NQ/TW, dự thảo nhằm tạo động lực mới, khơi thông sức sản xuất, hướng tới tăng trưởng kinh tế hai con số, củng cố vị thế của khu vực tư nhân trong nền kinh tế quốc gia.
Theo Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng, dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân thể chế hóa 5 nhóm chính sách lớn.
Tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, Chính phủ đã trình dự thảo Nghị quyết về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân với năm nhóm chính sách đặc thù, nhằm thể chế hóa kịp thời các chủ trương lớn của Đảng nêu tại Nghị quyết số 68-NQ/TW của Bộ Chính trị, tạo cú hích mạnh mẽ, khơi thông nguồn lực và phát huy vai trò động lực của khu vực kinh tế tư nhân đối với nền kinh tế quốc gia.
Sáng 15/5, trong khuôn khổ chương trình Kỳ họp thứ 9 của Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ đã trình bày dự thảo Nghị quyết Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt nhằm phát triển khu vực kinh tế tư nhân.
Trong dự thảo Nghị quyết phát triển kinh tế tư nhân vừa trình Quốc hội, Chính phủ đề xuất mở rộng quyền tham gia doanh nghiệp tư nhân vào dự án trọng điểm quốc gia qua đầu tư trực tiếp, đối tác công tư hoặc đấu thầu hạn chế.
Ngày 15/5, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Sáng 15/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân trong đó có tập trung vào các chính sách miễn thuế, hỗ trợ tiếp cận đất đai, tài chính, tín dụng…
Doanh nghiệp tư nhân sẽ được hỗ trợ nâng cao năng lực quản trị thông qua Chương trình đào tạo, bồi dưỡng 10.000 giám đốc điều hành đến năm 2030.
Tại Nghị quyết, Chính phủ đề xuất ưu tiên biện pháp xử lý dân sự, hành chính, cho phép doanh nghiệp chủ động khắc phục thiệt hại, đồng thời đề xuất không được áp dụng hồi tố để xử lý bất lợi cho doanh nghiệp.
Dự thảo Nghị quyết tập trung vào các nhóm nhiệm vụ, giải pháp có nội hàm tương đối rõ, có tính cấp bách, cần tháo gỡ ngay, tác động lớn đến niềm tin, hoạt động sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế tư nhân.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng, dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân thể chế hóa theo 05 nhóm chính sách lớn. Các chính sách đặc biệt này nhằm tạo 'cú hích' phát triển kinh tế tư nhân.
Tiếp tục kỳ họp thứ 9, cuối giờ sáng ngày 15/5, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Tài chính, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân. Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội trình bày Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân. Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.
Chính phủ đã xây dựng trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân. Dự thảo có nhiều quy định nhằm tạo 'cú hích, đòn bẩy, điểm tựa', động lực mới, giải phóng nguồn lực, sức sản xuất của kinh tế tư nhân.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân quy định chuyển việc quản lý điều kiện kinh doanh từ cấp phép, chứng nhận sang thực hiện công bố điều kiện kinh doanh và hậu kiểm.
Phiên bản mới nhất của Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phát triển kinh tế tư nhân đã đề xuất nhiều chính sách ưu đãi về thuế, phí, giảm 2% lãi suất và đào tạo 10 nghìn giám đốc điều hành...
Từ đầu năm tới nay, cổ phiếu của các doanh nghiệp tư nhân lớn là những trụ cột dẫn dắt thị trường chứng khoán. Nghị quyết 68-NQ/TW khẳng định vai trò và vị thế của kinh tế tư nhân, phản ứng sớm với hàn thử biểu của nền kinh tế.
Chiều 12/5, Ủy ban Kinh tế và Tài chính của Quốc hội tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 3, cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân.
Bộ Nội vụ vừa có thông tư hướng dẫn quản lý lương thưởng, thù lao trong doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Khi thông tư này có hiệu lực, cách tính lương thưởng trong 11 thông tư cũ sẽ bị bãi bỏ.
Để phát triển kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia, Nhà nước phải kiến tạo, con người là nền tảng, doanh nghiệp là trung tâm, là chủ thể và thể chế, cơ chế, chính sách là động lực.
Thủ tướng nêu rõ đổi mới sáng tạo, phát triển kinh tế tư nhân là không có giới hạn; đồng thời, đề nghị việc ban hành Nghị quyết phải tạo phong trào, xu thế phát triển kinh tế tư nhân để 'mọi người, mọi nhà thi đua làm giàu' chính đáng.
Thủ tướng chỉ rõ, phải có cơ chế tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, điểm nghẽn đang kìm hãm sự phát triển của kinh tế tư nhân... Cùng với đó, xây dựng cơ chế, chính sách đủ mạnh để các tập đoàn kinh tế lớn tham gia các chuỗi cung ứng toàn cầu, trở thành các tập đoàn đa quốc gia;...