Lễ Dâng hương Quốc Mẫu Tây Thiên Xuân Nhâm Dần 2022

Sáng 17/3 (tức ngày 15/2 âm lịch), tại Trung tâm Lễ hội Tây Thiên, UBND huyện Tam Đảo phối hợp với các cơ quan chức năng của tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức Lễ dâng hương Quốc Mẫu Tây Thiên Xuân Nhâm Dần 2022.

Kỳ thú danh thắng Tây Thiên

Lễ hội Tây Thiên được tổ chức từ ngày 14 - 17/2 Âm lịch (lễ chính vào ngày 15/2), bao gồm phần lễ và phần hội với các trò chơi, diễn xướng của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước từ buổi đầu sơ khai dựng nước.

Lễ hội Tây Thiên chỉ tổ chức phần lễ

Lễ hội Tây Thiên xuân Nhâm Dần năm 2022 sẽ diễn ra vào ngày 17/3 tại Đền Thõng, thuộc quần thể danh thắng Tây Thiên (huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc).

Lễ hội Tây Thiên - Hành trình 'Đến với Phật, Về với Mẫu'

Tín ngưỡng thờ Mẫu Tây Thiên được người dân thực hành thông qua các nghi lễ, lễ hội tại các di tích thờ Quốc Mẫu Tây Thiên ( thị trấn Đại Đình , huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc) hàng năm. Năm nay, do diễn biến tình hình dịch bệnh COVID-19, Lễ hội Tây Thiên chỉ tổ chức phần Lễ, không tổ chức phần Hội.

Khám phá Đền Quốc Tổ Lạc Long Quân nổi tiếng linh thiêng tại Phú Thọ

Đền Quốc Tổ Lạc Long Quân, tại khu đồi Sim, xã Chu Hóa, Việt Trì, Phú Thọ nổi tiếng linh thiêng, gắn liền với truyền truyết 'Con rồng cháu tiên'.

Tây Thiên đón hơn 4 vạn khách trong những ngày đầu xuân

Trong 3 ngày đầu xuân vừa qua, khu di tích Tây Thiên (thờ Quốc Mẫu) đã đón hơn 4 vạn du khách. Năm nay tỉnh Vĩnh Phúc không tổ chức lễ hội đầu xuân Tây Thiên, nhưng du khách vẫn về đây để vãn cảnh, cầu bình an, sức khỏe đầu năm.

Thăm ngôi đền thiêng Bà Chúa Thượng Ngàn cách Hà Nội hơn 70km

Đền Bà Chúa Thượng Ngàn là một trong những điểm du lịch tâm linh nổi tiếng của Tam Đảo (Vĩnh Phúc).

Thôn Ngừ, xã Liên Hiệp, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình là nơi đặt lăng mộ của Thái sư Trần Thủ Độ (1194 – 1264), nhân vật lịch sử có công sáng lập ra triều Trần.

Choáng ngợp loạt biệt thự các nữ đại gia xây báo hiếu bố mẹ

Để tỏ lòng biết ơn đấng sinh thành, Đoàn Di Băng, Lý Nhã Kỳ hay bà chủ có siêu xe 100 tỷ đã xây những căn biệt thự có giá trị khổng lồ tặng bố mẹ.

Vĩnh Phúc: Đền Mẫu Hóa - Nơi hóa thân của Quốc Mẫu Tây Thiên

Đền Mẫu Hóa thuộc tổ dân phố Sơn Phong, thị trấn Đại Đình, Tam Đảo, Vĩnh Phúc, tương truyền nơi đây là nơi hóa thân của Quốc Mẫu Tây Thiên (Lăng Thị Tiêu). Để tưởng nhớ công lao đức độ của Quốc mẫu, nhân dân trong vùng đã xây dựng Đền và tổ chức lễ hội rước nước Giếng Ngọc vào ngày 15 tháng Giêng âm lịch hằng năm. Đền đã được xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2009.

Hoàng hậu Việt nào làm vợ vua vẫn lấy thêm.... con của chú ruột?

Là hoàng hậu của triều Lý, nhưng 'sinh ra là để mở nghiệp nhà Trần', Linh từ Quốc mẫu Trần Thị Dung có cuộc đời đầy vinh quang, tủi nhục và nước mắt, gắn chặt với sự chuyển đổi quyền lực từ nhà Lý sang nhà Trần.

Hoàng phi Trinh Liệt tôn thần Lê Thị Ngọc Ân

Đền thờ Bà Am thuộc cụm di tích lịch sử văn hóa xã Tây Hồ (Thọ Xuân) cùng với đình làng Hội Hiền là loại hình di tích tổng hợp bao gồm lịch sử, văn hóa và kiến trúc nghệ thuật. Nơi đây thờ bà Lê Thị Ngọc Ân được nhà vua phong là 'Hoàng phi Trinh Liệt tôn thần'.

Hé lộ cuộc đời trắc trở của bà hoàng đầu tiên nhà Nguyễn

Là người vợ đồng cam cộng khổ với vua Gia Long, song cuộc đời của Thừa Thiên Cao hoàng hậu Tống Thị Lan, bà hoàng đầu tiên của nhà Nguyễn gặp nhiều gian truân, trắc trở.

Chuyện kể người vợ 'tào khang' của vua Lê Thái Tổ

Đồng hành cùng Bình Định Vương Lê Lợi trong suốt những năm tháng khởi nghĩa Lam Sơn đầy gian khó, đến khi mất đi, được truyền thuyết và sử sách nhắc nhớ bởi đức hy sinh. Đó là Hoàng thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần, người vợ tào khang mà vua Lê Thái Tổ đã nói: 'Bà là chúa của cả trăm vị thần nước ta, không ai dám trái'.

Đáo Xuân về với Tây Thiên Quốc Mẫu

Khi Xuân sắp qua và Hạ thì sắp tới, đoàn cán bộ, nhân viên Báo Thế giới & Việt Nam đã có chuyến tham quan thực tế vào cuối tuần. Một chuyến đi có thể gói gọn trong sáu chữ: 'đến với Phật, về với Mẫu'.

Cần kết nối giao thông cụm di tích nhà Trần

Cụm di tích đình, đền, lăng thờ Thái sư Trần Thủ Độ và Linh từ Quốc mẫu Trần Thị Dung, miếu Nứa thờ công chúa Thiều Dương (con thứ thượng hoàng Trần Thái Tông và Hiển Từ Thuận Thiên hoàng thái hậu) là di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia nằm trên địa bàn xã Liên Hiệp. Tuy cùng địa bàn trong huyện Hưng Hà, Thái Bình với Cụm di tích Quốc gia đặc biệt nhà Trần (xã Tiến Đức), nhưng vì giao thông chưa thuận lợi nên ít du khách biết tới các di tích này.

Cụm di tích nhà Trần tại Thái Bình: Giao thông giữa các di tích đang cần sự kết nối

Hưng Hà (Thái Bình) là nơi các Vua Trần khởi nghiệp (thế kỷ XIII- XIV). Khu vực này cũng là nơi xây dựng Hoàng thành, lăng tẩm và an táng các vị Vua, Hoàng hậu cùng nhiều trọng thần trong hoàng tộc nhà Trần. Cụm di tích nhà Trần tại Hưng Hà đã được cấp bằng chứng nhận di tích lịch sử quốc gia cấp đặc biệt, bao gồm lăng, mộ, đền thờ các vua Trần tại xã Tiến Đức. Tuy nhiên, cụm di tích đình, đền, lăng thờ Thái sư Trần Thủ Độ và Linh từ Quốc mẫu Trần Thị Dung lại nằm tại xã Liên Hiệp. Chính vì hai cụm di tích này nằm tách biệt trên địa bàn hai xã khác nhau, giao thông chưa thuận lợi nên khá nhiều du khách đã gặp khó trong việc thăm viếng, tìm hiểu lịch sử.

Lễ hội Tây Thiên 2021 chỉ tổ chức phần lễ

Theo thông tin từ UBND huyện Tam Đảo (Vĩnh Phúc), năm nay, do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, lễ hội Tây Thiên Xuân Tân Sửu chỉ tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm Quốc mẫu Tây Thiên Lăng Thị Tiêu.

Về đền Thánh Mẫu, hiểu thêm đạo hiếu dân tộc

Thị trấn Thanh Lãng (huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc) trước đây có tên nôm là Kẻ Láng. Cùng với Kẻ Mỏ (thị trấn Minh Tân, huyện Yên Lạc) và Kẻ Cánh (thị trấn Hương Canh, huyện Bình Xuyên), Kẻ Láng là một trong những 'tiểu vùng văn hóa' có truyền thống lâu đời ở khu vực phía Nam đồng bằng tỉnh Vĩnh Phúc.