Quốc hội Iraq hôm qua 13/10 đã bầu chính trị gia người Kurd, ông Abdul Latif Rashid làm Tổng thống, chấm dứt một năm bế tắc sau cuộc bầu cử vào tháng 10 năm ngoái.
Tân Tổng thống Iraq, ông Abdul Latif Rashid, 78 tuổi, từng tốt nghiệp chuyên ngành kỹ sư tại Anh và là Bộ trưởng Tài nguyên nước từ năm 2003-2010.
Tân Tổng thống Iraq Abdul Latif Rashid, 78 tuổi, từng tốt nghiệp chuyên ngành kỹ sư tại Anh.
Quốc hội Iraq ngày 13/10 đã bầu chính trị gia người Kurd, ông Abdul Latif Rashid làm tổng thống, mở đường cho việc thành lập chính phủ mới và chấm dứt một năm bế tắc.
Trong bối cảnh Iraq đang chìm trong bế tắc chính trị, đây không phải là lần đầu tiên khu vực này bị dội tên lửa.
Quân đội Iraq cho biết 9 quả rocket đã rơi vào khu vực xung quanh Vùng Xanh ở thủ đô Baghdad trong ngày 13/10, ngay trước khi Quốc hội nước này bắt đầu phiên họp để bầu ra tổng thống mới trong bối cảnh bế tắc chính trị kéo dài.
Chín rocket loại Katyusha đã rơi vào Vùng Xanh ở thủ đô Baghdad giữa lúc quốc hội Iraq nhóm họp lần thứ 4 để bầu tổng thống.
Iraq ấn định, ngày bầu cử Tổng thống vào tuần tới.
Trong khoảng thời gian từ 7/2 đến 30/3 năm nay, Iraq đã 3 lần thất bại trong việc bầu ra một Nguyên thủ Quốc gia mới.
Hơn một năm sau cuộc tổng tuyển cử gần đây nhất ở Iraq, văn phòng Chủ tịch Quốc hội Iraq cho biết phiên họp quốc hội ngày 13/10 sẽ có 'nội dung duy nhất là bầu Tổng thống của nước Cộng hòa này.'
Thông cáo báo chí từ văn phòng Chủ tịch Quốc hội Iraq Mohammed al-Halbussi ngày 11/10 nêu rõ cơ quan lập pháp nước này sẽ nhóm họp vào ngày 13/10 để 'bầu tổng thống', sau nhiều tháng bế tắc chính trị.
Các lực lượng an ninh Iraq cho biết, một số rocket đã rơi vào vùng Xanh ở thủ đô Baghdad ngày 28/9, khiến 7 nhân viên an ninh bị thương. Vụ tấn công xảy ra trong bối cảnh Quốc hội Iraq đang tiến hành phiên họp đầu tiên trong hai tháng qua.
Các lực lượng an ninh Iraq cho biết 3 quả rocket đã bắn vào vùng Xanh ở thủ đô Baghdad trong ngày 28/9, khiến 7 nhân viên an ninh bị thương. Đây là khu vực tọa lạc các văn phòng chính phủ, tòa nhà Quốc hội và các đại sứ quán nước ngoài tại Iraq.
Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Trung Đông, Chủ tịch Quốc hội Iraq, ông Mohammed al-Halbousi, ngày 4/9 đã kêu gọi các phe phái trong cơ quan lập pháp nước này tiến hành các vòng đối thoại mới về nhiều vấn đề khác nhau, trong đó có bầu cử sớm và việc thành lập Chính phủ với đầy đủ quyền lực.
Ngày 4/9, các nhân viên làm việc tại trụ sở tòa nhà Quốc hội Iraq đã trở lại làm việc lần đầu tiên kể từ khi cơ sở này bị nhóm người biểu tình ủng hộ giáo sĩ Hồi giáo dòng Shiite Moqtada Sadr tấn công từ tháng 7.
Ngày 4/9, các nhân viên làm việc tại trụ sở tòa nhà Quốc hội Iraq trở lại làm việc lần đầu tiên kể từ khi cơ sở này bị nhóm người biểu tình ủng hộ Giáo sỹ Hồi giáo dòng Shiite Moqtada Sadr tấn công.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 31/8 đã điện đàm với Thủ tướng Iraq Mustafa al-Kadhemi, đồng thời kêu gọi các phe phái ở nước này ủng hộ đối thoại để giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị bùng phát thành bạo lực kéo dài nhiều tháng qua ở quốc gia Trung Đông này.
Tổng thống Iraq Barham Saleh ngày 30/8 bày tỏ ủng hộ phương án tổ chức bầu cử sớm nhằm giải quyết bất đồng chính trị ở nước này, nguyên nhân dẫn đến các cuộc đụng độ bạo lực khiến hàng chục người bị thương và thiệt mạng trong những ngày qua.
Sau các cuộc đụng độ leo thang diễn ra hôm 29/8 (giờ địa phương) ở Baghdad, cộng đồng quốc tế đã lên tiếng kêu gọi tất cả các bên kiềm chế và giữ bình tĩnh. Điều quan trọng đối với tất cả các nhân tố là tránh bất kỳ hành động nào có thể khiến gia tăng bạo lực.
Trong bài phát biểu, Tổng thống Barham Salih nói: 'Tổ chức cuộc bầu cử mới và sớm, phù hợp với đồng thuận quốc gia sẽ mở ra lối thoát cho cuộc khủng hoảng chính trị hiện nay.'
Giáo sĩ Hồi giáo Moqtada al-Sadr đã kêu gọi những người ủng hộ ông chấm dứt các cuộc biểu tình dẫn đến bạo lực chết người ở thủ đô Baghdad (Iraq).
Ngày 30/8, Iran đã mở cửa trở lại biên giới với Iraq ngay sau khi những người ủng hộ giáo sĩ Hồi giáo dòng Shi'ite ở Iraq, ông Moqtada al-Sadr rút khỏi vùng Xanh ở thủ đô Baghdad theo lời kêu gọi của ông.
Ngày 30/8, các lực lượng an ninh nước này đã dỡ bỏ lệnh giới nghiêm trên toàn quốc sau khi những người ủng hộ giáo sỹ Hồi giáo dòng Shi'ite - Moqtada al-Sadr rút khỏi vùng Xanh ở thủ đô Baghdad.
Hãng thông tấn quốc gia Iraq đưa tin, ngày 30/8, các lực lượng an ninh nước này đã dỡ bỏ lệnh giới nghiêm trên toàn quốc sau khi những người ủng hộ giáo sĩ Hồi giáo dòng Shi'ite - Moqtada al-Sadr rút khỏi vùng Xanh ở thủ đô Baghdad theo lời kêu gọi của ông.
Iran đã đóng cửa biên giới đất liền với Iraq trong bối cảnh bạo lực ở thủ đô Baghdad (Iraq) leo thang sau khi một giáo sĩ Hồi giáo dòng Shiite tuyên bố rời chính trường.
Trong bối cảnh căng thẳng chính trị tại Iraq sau khi giáo sĩ Hồi giáo dòng Shi'ite Moqtada al-Sadr tuyên bố rời chính trường do tình trạng bế tắc chính trị khó giải quyết hiện nay, Iran đã tuyên bố đóng cửa với Iraq.
Số người chết vì đụng độ vũ trang ở trung tâm thủ đô Iraq đã lên tới 20 người - kênh truyền hình Al Jazeera đưa tin khi dẫn lời các bác sĩ Iraq cho biết hôm nay (30/8).
Hôm 30-8, CNN đưa tin ít nhất 5 người đã thiệt mạng và hơn 40 người bị thương trong các cuộc đụng độ bạo lực nổ ra tại Vùng Xanh an ninh của thủ đô Baghdad (Iraq) hôm 29-8, sau thông báo của giáo sĩ Hồi giáo dòng Shia quyền lực của Iraq Muqtada al-Sadr rằng ông sẽ rút khỏi đời sống chính trị.
Vùng Xanh được bảo vệ nghiêm ngặt giữa thủ đô Baghdad hứng loạt rocket không lâu sau đợt đụng độ giữa lực lượng an ninh và người biểu tình ủng hộ giáo sĩ al-Sadr khiến gần 400 người thương vong.
Tình hình tại Iraq tiếp tục diễn biến phức tạp, với đụng độ nổ ra giữa những người ủng hộ Giáo sĩ Moqtada al-Sadr và cảnh sát, quân đội nước này.
Theo người phát ngôn của Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ), ngày 29/8, Tổng Thư ký Antonio Guterres kêu gọi các bên ở Iraq 'kiềm chế và thực hiện các bước ngay lập tức để giảm leo thang tình hình'.
Quân đội Iraq ban bố lệnh giới nghiêm kể từ 3:30 chiều 29/8 giờ địa phương (tức 12h30 cùng ngày - giờ GMT), đồng thời kêu gọi những người biểu tình nhanh chóng rời khỏi Vùng Xanh - nơi đặt nhiều cơ quan chính phủ và ngoại giao.
quân đội Iraq đã mở rộng lệnh trên ra toàn quốc sau khi những người ủng hộ Giáo sỹ Moqtada al-Sadr xông vào một tòa nhà chính phủ ở vùng Xanh tại trung tâm thủ đô.
Sau khi ban bố lệnh giới nghiêm ở thủ đô Baghdad, chiều 29/8, quân đội Iraq đã mở rộng lệnh trên ra toàn quốc bắt đầu từ 19h, giờ địa phương (tức 23h, giờ Việt Nam). Động thái này diễn ra sau khi những người ủng hộ Giáo sĩ Moqtada al-Sadr xông vào một tòa nhà chính phủ ở vùng Xanh tại trung tâm thủ đô.
Quân đội Iraq đã mở rộng lệnh giới nghiêm ra toàn quốc, dù trước đó chỉ giới nghiêm thủ đô Baghdad, sau khi người biểu tình ủng hộ giáo sĩ Al Sadr tràn vào tòa nhà chính phủ.
Quân đội Iraq đã ban bố lệnh giới nghiêm ở thủ đô Baghdad sau khi những người ủng hộ giáo sĩ Al Sadr xông vào Vùng Xanh, nơi đặt trụ sở chính phủ và nhiều cơ quan ngoại giao.
Hàng chục người ủng hộ giáo sỹ al-Sadr đã xông vào Cung điện Cộng hòa nằm bên trong vùng Xanh, khu vực đặt trụ sở Chính phủ Iraq và nhiều cơ quan ngoại giao, được bảo vệ an ninh nghiêm ngặt.
Hãng thông tấn INA của Iraq ngày 29/8 đưa tin, quân đội Iraq đã ban bố lệnh giới nghiêm ở thủ đô Baghdad trong bối cảnh những người ủng hộ Giáo sĩ Moqtada al-Sadr đã xông vào vùng Xanh ở trung tâm thủ đô. Lệnh giới nghiêm bắt đầu có hiệu lực từ 15h30' (giờ địa phương).
Iraq hiện tại kém ổn định hơn so với tháng 1-2021, thời điểm Tổng thống Mỹ Joe Biden nhậm chức, và các lợi ích của Washington ở đó bị đe dọa nhiều hơn.
Một quan chức an ninh của Iraq cho hay trong khi một đoàn xe của Đại sứ quán Australia đang đi qua Vùng Xanh được bảo vệ nghiêm ngặt tại Baghdad của Iraq, thì một thiết bị nổ tự chế đã phát nổ.
Phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi dẫn nguồn tin an ninh khu vực cho biết một thiết bị nổ tự chế phát nổ ở Vùng Xanh của Baghdad hôm 26/8 đã khiến một xe của Đại sứ quán Australia tại Iraq bị hư hại nhẹ, song không gây ra bất kỳ thương vong nào.
Ngày 17/8, các nhà lãnh đạo chính trị chủ chốt tại Iraq, ngoại trừ giáo sỹ Hồi giáo dòng Shi'ite Moqtada al-Sadr, đã nhất trí hợp tác về một lộ trình nhằm chấm dứt bế tắc chính trị ở nước này sau các cuộc đối thoại do Thủ tướng Mustafa al-Kadhemi kêu gọi.
Ngày 17/8, các nhà lãnh đạo chính trị chủ chốt tại Iraq, ngoại trừ giáo sĩ Hồi giáo dòng Shi'ite Moqtada al-Sadr, đã nhất trí hợp tác về một lộ trình nhằm chấm dứt bế tắc chính trị ở nước này sau các cuộc đối thoại do Thủ tướng Mustafa al-Kadhemi kêu gọi.
Thủ tướng tạm quyền Iraq đã mời các đảng phái chính trị đối lập tham gia cuộc họp ngày 17/8 để tìm kiếm giải pháp cho bế tắc chính trị hiện nay thông qua đối thoại quốc gia.
Thế giới trong tuần trải qua nhiều biến động với những sự kiện nổi bật:Nhiều quốc gia triển khai ứng phó với bệnh đậu mùa khỉ; Brazil: Phẫu thuật tách rời cặp song sinh dính nhau ở đỉnh đầu nhờ AI....
Ngày 3/8, Giáo sĩ Moqtada al-Sadr, lãnh đạo khối Shi'ite giành được nhiều ghế nhất trong cuộc bầu cử Quốc hội Iraq hồi tháng 10/2021 đã yêu cầu giải tán cơ quan lập pháp và tổ chức bầu cử lại, đồng thời kêu gọi những người ủng hộ tiếp tục biểu tình ngồi cho đến khi các yêu cầu được đáp ứng.
Iraq đang ở giữa vòng xoáy của cuộc khủng hoảng chính trị tồi tệ nhất và kéo dài nhất trong nhiều năm. Nguyên nhân chủ yếu là do tình trạng tranh giành quyền lực giữa các đảng phái chính trị ủng hộ giáo sĩ Hồi giáo dòng Shiite - Moqtada al-Sadr với nhóm ủng hộ ông Mohammed Shia al-Sudan. Bất ổn tại Iraq khiến dư luận thế giới lo ngại, quốc gia này một lần nữa trở thành mảnh đất để các nhóm khủng bố trỗi dậy.