UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa thông qua nghị quyết về điều chỉnh chủ trương đầu tư 2 dự án bảo tồn, tu bổ, tôn tạo 2 di tích Quốc Tử Giám - Kinh thành Huế và Văn Miếu.
Là những công trình tiêu biểu nằm trong Quần thể kiến trúc Cố đô Huế, di tích Văn Miếu và Quốc Tử Giám triều Nguyễn sắp được tu bổ, tôn tạo.
Hội đồng Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế vừa thông qua nghị quyết về điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án bảo tồn, tôn tạo thích nghi di tích Quốc Tử Giám - Kinh thành Huế, với tổng mức đầu tư hơn 108 tỷ đồng.
Hai di tích Văn Miếu và Quốc Tử Giám triều Nguyễn sắp được tỉnh Thừa Thiên Huế trùng tu lớn sau khi điều chỉnh lại quy mô đầu tư.
Sau khi di dời hơn 32.000 hiện vật thuộc Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) đến nơi trưng bày mới, di tích Quốc Tử Giám - nơi được xem là trường 'Đại học quốc gia' dưới triều Nguyễn, sẽ được đầu tư 108 tỷ đồng phục vụ trùng tu, tôn tạo, phát huy giá trị.
Hai di tích Văn Miếu và Quốc Tử Giám triều Nguyễn sắp được trùng tu lớn sau khi được điều chỉnh lại quy mô đầu tư.
Quốc Tử Giám triều Nguyễn phản ánh đầy đủ diện mạo của một trường đại học thời phong kiến, là sự minh chứng cho tư tưởng coi trọng việc học hành của thời Nguyễn nói riêng và các triều đại Việt Nam nói chung.
Theo ông Hoàng Việt Trung - Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, sau khi Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) dời đi, di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn tại số 1 đường 23/8 sẽ được lập dự án bảo tồn, trùng tu, tôn tạo, phát huy giá trị để nơi đây trở thành điểm tham quan, kết nối tôn vinh, đề cao các giá trị của tinh thần, truyền thống hiếu học không chỉ ở riêng Huế.
Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024, Pavilion 'Rồng rắn lên mây' tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (số 1 Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã thu hút đông đảo du khách tham quan.
Sau thời gian Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế 'mượn' làm trụ sở, lưu giữ hiện vật, hiện nay Quốc Tử Giám triều Nguyễn ở Huế đang được bàn giao lại cho Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế để triển khai tu bổ.
Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên-Huế vừa tổ chức di dời dứt điểm về nơi mới, nhằm trả lại nguyên trạng không gian của di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn.
Sau hơn 40 năm 'sống nhờ' di tích Di Luân đường và khu vực lân cận, Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) tổ chức di dời dứt điểm về nơi mới, nhằm khai thác tốt hơn không gian Quốc Tử Giám triều Nguyễn, cũng như từng bước xây dựng thiết chế văn hóa đúng nghĩa bảo tàng của địa phương.
Ngày 1/11, Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, đơn vị đang phối hợp với các lực lượng chức năng triển khai đóng gói, vận chuyển và di dời hàng ngàn hiện vật đến địa điểm mới tại 268 Điện Biên Phủ, phường Trường An, thành phố Huế sau hơn 40 năm 'ở tạm' tại di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn.
Sau hơn 40 năm 'ở nhờ', đặt trụ sở hoạt động hành chính, nghiệp vụ bên trong khuôn viên di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn (thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế), Bảo tàng Lịch sử TT-Huế sẽ được chuyển dời đến nơi mới.
Chiều 10/1, ông Nguyễn Đức Lộc - Giám đốc Bảo tàng Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, toàn bộ Bảo tàng sẽ di chuyển từ di tích Quốc Tử Giám đến cơ sở số 268 Điện Biên Phủ, phường Trường An, TP. Huế.
Cách đây hơn một năm, khu nhà triển lãm hiện vật thời kỳ kháng chiến chống Pháp thuộc Bảo tàng Lịch sử tỉnh TT-Huế xảy ra hỏa hoạn, khiến nhiều kết cấu gỗ, kiến trúc, mái che nhà cổ bị hư hại, đổ sập. Tuy nhiên, nơi xảy ra cháy đến nay chưa được dọn dẹp, khắc phục, sửa chữa hay gia cố tạm, mà vẫn giữ nguyên hiện trạng.
Các chương trình, sự kiện của Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam lần thứ 2- năm 2023 sẽ diễn ra tại Thừa Thiên Huế từ ngày 21/4 đến 25/4. Trong đó, không gian chính của chương trình được tổ chức tại di tích Quốc Tử Giám, hiện là trụ sở Bảo tàng Lịch sử tỉnh.
Cụ ông ở sân chùa Thiên Mụ, dấu ấn thời gian ở lăng Tự Đức, chuyến đò trên sông Hương... là loạt ảnh bình dị, thân thương về Cố đô Huế năm 1993 được ghi lại qua ống kính du khách Đức Gunter Hartnagel.
TTH - Vụ cháy di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn bước đầu ghi nhận chưa thiệt hại nhiều, nhưng theo các chuyên gia, nhà nghiên cứu, đó chính là lời hồi chuông cảnh báo trong công tác phòng cháy, chữa cháy (PCCC) ở di tích, đặc biệt là các di tích quan trọng, có giá trị lịch sử.
Vụ hỏa hoạn xảy ra vào chiều ngày 17/8 khiến nhiều người đau đáu hướng về ngôi trường Quốc học đã hết 'nhiệm kỳ', nằm im lìm đang dần xuống cấp.
Một ngày sau vụ hỏa hoạn tại dãy nhà tự học nằm trong Quốc Tử Giám ở Huế, lực lượng công an vẫn đang thắt chặt kiểm soát người ra vào hiện trường, điều tra nguyên nhân vụ việc.
Ngày 18/8, Sở VHTT Thừa Thiên Huế cho biết, đơn vị đã có báo cáo về vụ cháy xảy ra tại Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế. Báo cáo được gửi cho Thường trực Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và Bộ VHTTDL.
Liên quan đến vụ hỏa hoạn xảy ra ở dãy nhà bên trong di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn – trụ sở và là nơi trưng bày hiện vật của Bảo tàng Lịch sử tỉnh (đường 23 Tháng 8, phường Đông Ba, TP. Huế), chiều 18/8 Sở Văn hóa và Thể thao đã nhận được báo cáo nhanh từ bảo tàng.
Sau khi bùng phát, ngọn lửa đã thiêu rụi nhiều vật dụng trưng bày bên trong Di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn tại Thừa Thiên Huế. Vụ cháy cũng khiến một phần mái khu nhà tự học của di tích này bị đổ sụp.
Như Báo Nhân Dân đã thông tin về vụ cháy xảy ra tại di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn vào khoảng 14 giờ ngày 17/8, đến sáng nay, an ninh ở khu vực này vẫn đang được thắt chặt. Cảnh sát đang làm việc tại hiện trường, nhân viên bảo tàng đã bắt tay khắc phục hậu quả vụ cháy.
Khoảng 14 giờ 30 phút chiều 17-8, một tòa nhà học cổ kính bên trong khuôn viên di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn (nay là Bảo tàng lịch sử Thừa Thiên – Huế) bất ngờ xảy ra hỏa hoạn.
Do bên trong tòa nhà trưng bày nằm trong khuôn viên Di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn chứa nhiều hiện vật dễ cháy nên chỉ sau ít phút ngọn lửa lan nhanh. Đám cháy đã thiêu rụi nhiều vật dụng, hiện vật trong nhà trưng bày, phần mái nhà bị sập nhiều đoạn.
Thông tin ban đầu, vụ cháy xảy ra khoảng 14 giờ chiều 17/8, tại tòa nhà bên phải đang được sử dụng làm nhà trưng bày hiện vật thời kỳ chống pháp của Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế.
Thông tin ban đầu, vụ cháy xảy ra khoảng 14 giờ chiều 17/8, tại tòa nhà bên phải đang được sử dụng làm nhà trưng bày hiện vật thời kỳ chống pháp của Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế.
Công trình Quốc Tử giám tại Huế là di tích trường đại học thời phong kiến còn tồn tại nguyên vẹn ở Việt Nam, mang giá trị cao về mặt lịch sử, văn hóa. Di tích đã được ghi tên vào danh mục Di sản thế giới của UNESCO cùng hệ thống di tích Cung đình triều Nguyễn.
Chiều 20-8, bà Trần Thị Hoài Trâm, Chánh Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế cho biết, ông Phan Ngọc Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh này vừa ký ban hành quyết định 2111 /QĐ-UBND về việc tặng Bằng chứng nhận cho 367 học sinh đạt danh hiệu 'Học sinh Danh dự toàn trường' tỉnh Thừa Thiên Huế năm học 2019-2020.
Sau khi hoàn thành việc di chuyển hiện vật của Bảo tàng Lịch sử và cách mạng tỉnh Thừa Thiên Huế đi nơi khác, không gian di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn sẽ được nghiên cứu để xây dựng theo hướng hình thành bảo tàng giáo dục khoa cử.
Tối 8/5, những hiện vật 'khủng' đầu tiên thuộc Bảo tàng Lịch sử TT-Huế đã được di dời đến nơi trưng bày mới. Nhiều người hồi hộp chờ xem máy bay MiG-21, pháo tự hành M107 cỡ nòng 175 mm, xe thiết giáp... lần lượt 'chui' qua cổng Kinh thành Huế, vượt cầu đá cổ và di chuyển trên đường phố Huế như thế nào.
Một siêu cần cẩu đã được điều động đến di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn (Thành nội Huế) để di dời những hiện vật 'khủng' thuộc Bảo tàng Lịch sử TT-Huế như xe thiết giáp, pháo, máy bay chiến đấu…
Cùng với tháo rời một số bộ phận, lực lượng quân sự TT-Huế huy động các xe cẩu lớn hỗ trợ việc tháo rời cánh quạt 'khủng' của máy bay UH-1...
Chủ tịch UBND tỉnh TT-Huế vừa chỉ đạo di dời Bảo tàng Lịch sử tỉnh ra khỏi di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn (Thành nội Huế). Theo đó, lực lượng quân đội hiện khẩn trương bắt tay tháo rời hiện vật máy bay, xe tăng... trưng bày ngoài trời nhiều năm nay để di dời về nơi mới của Bảo tàng.
Chủ tịch UBND tỉnh TT-Huế vừa chỉ đạo di dời Bảo tàng Lịch sử tỉnh ra khỏi di tích Quốc Tử Giám triều Nguyễn (Thành nội Huế). Theo đó, lực lượng quân đội hiện khẩn trương bắt tay tháo rời hiện vật máy bay, xe tăng... trưng bày ngoài trời nhiều năm nay để di dời về nơi mới của Bảo tàng.