Những chính sách dưới đây của các nước lớn đã đẩy toàn thế giới vào Thế chiến Hai.
Không nổi tiếng như Lữ Bố, Quan Vũ, Triệu Vân hay Trương Phi nhưng Điển Vi vẫn được nhiều người nhớ đến nhờ tài năng phi phàm.
Tào Tháo là nhân vật gây tranh cãi bậc nhất trong lịch sử. Chân dung ông được miêu tả thế nào qua sử sách?
Những chính sách dưới đây của các nước lớn đã đẩy toàn thế giới vào Thế chiến Hai.
Lã Bố (160-199) tự là Phụng Tiên, là tướng nhà Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Ông đã tham gia cuộc chiến quân phiệt cuối thời Đông Hán và cuối cùng bị thất bại.
Sáng 22-1, Bộ Quốc phòng (BQP) đã tổ chức Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Đề án 'Tuyên truyền, phổ biến nội dung Công ước của Liên hợp quốc (LHQ) về chống tra tấn và các hình thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hoặc hạ nhục con người (gọi tắt là Công ước chống tra tấn); pháp luật Việt Nam về chống tra tấn trong quân đội giai đoạn 2016-2020' theo hình thức trực tuyến.
Sau một nửa chặng đường Ngoại hạng Anh mùa 2020/21, Man United, Man City, Liverpool, Leicester, Tottenham đã và đang mang tới một cuộc đua vô địch hấp dẫn nhất lịch sử gần 30 năm ra đời.
HLV Frank Lampard sẽ bị sa thải nếu kết quả thi đấu của Chelsea không được cải thiện ngay lập tức, Sky Sports đưa tin.
Lưu Bị (161 - 223) tự Huyền Đức, người quận Trác thuộc U Châu, là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nhà Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Vào cuối thời Đông Hán, thiên hạ đại loạn, quần hùng nổi lên, quân phiệt hỗn chiến, Tôn Sách cũng nhân cơ hội nổi dậy cát cứ Giang Đông, trở thành bá chủ một phương.
Bất chấp tình trạng Covid-19 vẫn diễn biến khá nghiêm trọng ở khu vực Mỹ Latinh, Uruguay là một trong số ít quốc gia chứng tỏ được 'sức bền' trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và nền kinh tế khi đối mặt với cuộc khủng hoảng chưa từng có tiền lệ. Bí quyết của Uruguay chính xây dựng nền kinh tế bền vững và định hướng phát triển con người.
Lưu Bị là nhà chính trị, nhà quân sự, vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là biểu tượng cao đẹp của tư tưởng nhân, nghĩa. Vậy ai là người truyền cảm hứng, chỉ đường dẫn lối cho Hán Chiêu Liệt đế?
Lưu Bị là vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Theo tương truyền Hán Chiêu Liệt Đế từng rất khiếp sợ khi đối đầu với nhân vật này.
Lưu Bị và Công Tôn Toản không chỉ cùng là những thủ lĩnh quân phiệt thời Tam quốc mà họ còn là bạn đồng môn từng bái Lư Thực làm thầy.
Khi mở nắp quan tài của Từ Hi Thái hậu, toán lính cướp mộ đã sợ hãi đến phát điên, đâm đầu bỏ chạy.
Duy trì kỷ luật, xây dựng tình đoàn kết cán-binh trong đơn vị là nội dung quan trọng trong xây dựng đơn vị. Những năm qua, Lữ đoàn Công binh 414 (Quân khu 4) với nhiều việc làm cụ thể, thiết thực đã phòng ngừa, ngăn chặn, tuyệt đối không để hiện tượng quân phiệt xảy ra trong đơn vị.
Khi mở nắp quan tài của Từ Hi Thái hậu, toán lính cướp mộ đã sợ hãi đến phát điên, đâm đầu bỏ chạy.
Là cha đẻ của Chủ nghĩa Tam dân, chủ trương 'Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc', Tôn Trung Sơn được đông đảo quần chúng nhân dân Trung Quốc đầu thế kỷ XX kính trọng và tôn thờ.
Báo cáo sơ kết 5 năm triển khai Nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam, Đảng, Chính phủ và các bộ, ngành đã xác định sẽ đầu tư mạnh cho lĩnh vực văn hóa trong thời gian tới, trong đó nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng con người.
Nếu quan tâm văn hóa Trung Hoa, người ta dễ nhận ra người Trung Quốc rất ưa kiểu tư duy thống kê, biểu đạt mọi sự kiện bằng con số. Đầu thập niên 1920, hình mẫu, thần tượng của nam Thanh niên Thượng Hải là 'Tứ đại quốc dân công tử'.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ngày 15/8 đã bày tỏ quan ngại sâu sắc trước chuyến thăm cùng ngày của các quan chức Nhật Bản tới ngôi đền Yasukuni, vốn nổi tiếng như một biểu tượng của quá khứ quân phiệt và thực dân của Nhật Bản.
Nhân dịp kỷ niệm ngày Nhật đầu hàng trong Thế chiến II, Nhật hoàng Naruhito bày tỏ sự 'ăn năn sâu sắc', trong khi Thủ tướng Abe cam kết sẽ không để bi kịch lịch sử lặp lại.
Tổng thống Pháp gây ấn tượng mạnh khi đến hiện trường vụ nổ ở Beirut, trong lúc một số người đặt câu hỏi về việc Pháp vẫn bán vũ khí cho nước đã 'vài lần ném bom Lebanon'.
Tôn Quyền (182-252) là người sáng lập của chính quyền Đông Ngô dưới thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. So với Tào Tháo và Lưu Bị, Tôn Quyền được đánh giá là nhà quân phiệt thành công và nắm giữ nhiều 'kỷ lục' nhất.
Lưu Bị (161 - 223) tự là Huyền Đức, người huyện Trác, quận Trác thuộc U Châu, là một vị thủ lĩnh quân phiệt, hoàng đế khai quốc nước Thục Hán thời Tam quốc trong lịch sử Trung Quốc.
Việt Nam tin tưởng mạnh mẽ rằng tuân thủ luật pháp quốc tế, tăng cường hợp tác có ý nghĩa then chốt để gìn giữ ổn định và hòa bình quý giá trên thế giới.
TTXVN trân trọng giới thiệu bài phát biểu của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh tại Phiên họp của HĐBA Liên hợp quốc với chủ đề '75 năm sau Chiến tranh Thế giới thứ hai tại châu Âu.'
Ngày 9/5/1945, tại Berlin, phát xít Đức đã ký văn kiện đầu hàng không điều kiện với Liên Xô và các nước đồng minh, chấm dứt Chiến tranh thế giới lần thứ hai tại châu Âu.
Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã tham dự Phiên họp trực tuyến Cấp cao của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc nhân dịp 75 năm kết thúc Thế chiến II.