Là sĩ quan tham mưu quân lương, phụ trách theo dõi các hoạt động cung cấp quân lương cho các đơn vị cử quân tại Phái bộ An ninh lâm thời Liên hợp quốc ở khu vực Abyei (UNISFA), nhiệm kỳ của Đại úy Phạm Thị Mai Ngàn kéo dài 12 tháng, bắt đầu từ ngày 22-10-2023.
Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 không chỉ là mốc son chói lọi trong tiến trình lịch sử cách mạng Việt Nam mà có ảnh hưởng tầm thế giới, chứng minh một dân tộc nhỏ bé có thể đánh bại một thế lực thực dân sừng sỏ. Trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, quân và dân Thanh Hóa vừa chiến đấu, vừa phục vụ chiến đấu, chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến, góp phần quan trọng đánh bại ý chí xâm lược của thực dân Pháp tại Việt Nam.
Bản tin Mặt trận sáng 6/5 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: TPHCM tổ chức nhiều đoàn thăm chiến sĩ Điện Biên Phủ; Tập trung nhân lực, vật lực tổ chức thành công Đại hội Mặt trận các cấp; Mở cửa 'Gian hàng Linh Tây nghĩa tình'; Đổi thay trên cung đèo Lũng Lô; Lò cao kháng chiến nằm trong hang đá...
Cung đèo Lũng Lô lừng danh như một huyền thoại lịch sử kháng chiến cách đây 70 năm khi là huyết mạch tiếp viện quân lương và vũ khí cho chiến dịch Điện Biên Phủ, đang thấp thoáng một 'huyền thoại mới'.
Trước năm 1954, quân đội Pháp đã xây dựng sân bay Mường Thanh, nay gọi là sân bay Điện Biên, nhằm tăng viện quân lương, vũ khí cho tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Sau Chiến thắng của quân ta năm 1954, sân bay Điện Biên được quân đội Việt Nam tiếp quản. Cho đến nay, đây vẫn là một công trình an ninh quốc phòng trọng điểm quốc gia, trở thành sân bay dân dụng hiện đại, đáp ứng khai thác tàu bay cỡ lớn.
Năm 2024, cả nước hướng về kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' (7/5/1954 - 7/5/2024). Nhóm phóng viên Báo Lào Cai theo dấu chân những dân công hỏa tuyến, những chiến sĩ Điện Biên năm xưa trên hành trình từ tỉnh biên giới Lào Cai đến chiến trường Điện Biên Phủ để hiểu hơn một thời hoa lửa, vượt qua bao gian khó, hiểm nguy của các thế hệ cha anh lên đường đánh giặc, giải phóng dân tộc.
Mỗi lần về thăm hang Co Phương, hai hàng nước mắt bà Ngọt rưng rưng thương nhớ về 11 đồng đội đã anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống Pháp.
Sáng 24/4 (tức ngày 16/3 Âm lịch), làng An Vĩnh ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa.
Ngày 24/4, Tỉnh đoàn Yên Bái và Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh Yên Bái đã tổ chức khánh thành công trình tu bổ Khu di tích lịch sử quốc gia đèo Lũng Lô tại xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn (Yên Bái).
Sân bay Điện Biên tiền thân là sân bay dã chiến với tên gọi là sân bay Mường Thanh do quân đội Pháp xây dựng. Trải qua 70 năm lịch sử, sân bay ngày đó đã trở thành một cảng hàng không hiện đại của miền Bắc.
Ngày 18/4, 3 thôn Mai Trung, Mai Thượng và Thắng Lợi, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa (Bắc Giang) đã tổ chức Lễ hội bơi chải truyền thống làng Tiếu Mai năm 2024.
Đây là đề xuất của Công đoàn cơ sở nhằm bảo vệ quyền lợi của người lao động, đảm bảo mức hưởng lương hưu phù hợp cho những người lao động làm việc từ sớm.
Nơi núi rừng Quan Hóa hùng vĩ, hang Co Phương ở bản Sại, xã Phú Lệ là chứng tích bi thương nhưng oai hùng, nhắc nhớ lớp lớp hôm nay và mai sau về tinh thần quật cường, bất khuất của cha ông ta để bảo vệ non sông đất nước.
Chấp nhận lời 'khiêu chiến' của thực dân Pháp trên chiến trường Điện Biên Phủ, mọi công tác chuẩn bị cho chiến dịch lịch sử được Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng. Trong đó, công tác hậu cần, vận chuyển quân lương và mở đường, được xác định là nhiệm vụ trọng tâm.
Là một trong những lễ hội truyền thống của xứ Thanh, Sòng Sơn – Ba Dội không chỉ thể hiện bản sắc văn hóa đặc sắc của dân tộc mà còn phản ánh rõ nét đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh của Nhân dân thị xã Bỉm Sơn.
Là một trong những lễ hội truyền thống của xứ Thanh, Sòng Sơn – Ba Dội không chỉ thể hiện bản sắc văn hóa đặc sắc của dân tộc mà còn phản ánh rõ nét đời sống văn hóa tinh thần, tín ngưỡng thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh của Nhân dân thị xã Bỉm Sơn.
Vào năm 234 sau Công nguyên, Gia Cát Lượng đã phát động cuộc Bắc phạt lần thứ năm, đây cũng là lần Bắc phạt cuối cùng trong cuộc đời ông. Mặc dù Gia Cát Lượng đã nhiều lần khiếu khích nhưng Tư Mã Ý vẫn kiên trì cố thủ không đánh. Vậy Tư Mã Ý vì sao làm vậy?
Cách đây 71 năm, máy bay Pháp đánh bom tại hang Co Phương, ở bản Sại, xã Phú Lệ (Quan Hóa, Thanh Hóa), khiến 11 dân công hỏa tuyến hy sinh.
Đấu với nhau mười mấy năm trời, còn chưa phân được cao thấp, thắng thua thì một người đã chết vì bệnh, khiến nhiều người cảm thấy tiếc nuối, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, rốt cuộc ai hơn ai, sau khi Gia Cát Lượng mất, Tôn Quyền đã nói ra đáp án.
Hàng năm, từ 14-17/2 Âm lịch, người dân xã Lê Ninh lại tổ chức lễ hội truyền thống tưởng nhớ Bố Cái Đại vương Phùng Hưng và Ngô vương Ngô Quyền tại đình Ninh Xá.
Ngày 18/3, Lễ hội truyền thống đình làng xã Phượng Cách (huyện Quốc Oai, Hà Nội) Xuân Giáp Thìn 2024 đã được tổ chức.
Cán bộ, chiến sĩ Đoàn Cảnh sát cơ động kỵ binh điều khiển 40 con ngựa biểu diễn phục vụ nhân dân với nhiều kỹ thuật khó như: Điều khiển ngựa theo đội hình khối diễu hành; điều khiển ngựa chạy kiệu theo một hàng ngang, ba hàng ngang; điều khiển ngựa giải phóng 2 tay...
Tối 10/3, tại Quảng trường Hồ Chí Minh, TP Vinh, Nghệ An, Đoàn Cảnh sát cơ động Kỵ binh thuộc Bộ Tư lệnh Cảnh sát cơ động, Bộ Công an đã có màn biểu diễn phục vụ công chúng với nhiều kỹ thuật khó, đặc sắc.
Lúc đầu Tôn Quyền và Tào Tháo đều mạnh hơn Lưu Bị, vậy tại sao Gia Cát Lượng lại chọn Lưu Bị? Gia Cát Lượng đã nghĩ gì?
Tối 23/2 (tức 14 tháng Giêng), Lễ phát lương Đức Thánh Trần đã được tỉnh Hà Nam long trọng tổ chức tại đền Trần Thương, xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.
Quản lý địa bàn biên giới rộng, thời tiết khắc nghiệt, giao thông đi lại khó khăn, nhưng nhờ tinh thần chủ động tham mưu, triển khai sáng tạo, nỗ lực vượt khó nên công tác hậu cần của Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Điện Biên luôn đáp ứng tốt cho các nhiệm vụ...
Bên bờ sông Thương (thuộc TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương) có đền Kiếp Bạc nổi tiếng thờ Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, vị anh hùng dân tộc, đã ba lần đánh tan quân xâm lược Nguyên Mông từ thế kỷ XIII. Nhưng ít người biết rằng cách đó không xa còn có ngôi đền Dím, thờ Thiên Thành Công chúa Nguyên Từ Quốc Mẫu, là phu nhân của Ngài.
Trong tiểu thuyết 'Tam Quốc diễn nghĩa', Tư Mã Ý và Gia Cát Lượng có nhiều cuộc đấu trí cam go. Trong số này, đáng chú ý là việc Tư Mã Ý trúng 'không thành kế' của Gia Cát Lượng nên phải rút quân.
Sự thật đằng sau việc tất cả binh lính nhà Tần đều tình nguyện hy sinh mạng sống của mình cho Tần Thủy Hoàng thực ra rất đơn giản.
Lâu nay, xã Mường Phăng (TP Điện Biên Phủ) là địa danh lịch sử nổi tiếng của tỉnh Điện Biên và cả nước, gắn liền với tên tuổi của Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp cũng như ghi dấu Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu'. Mặc dù địa phương đã nhiều lần đề nghị, nhưng đến nay, nơi đây vẫn chưa được công nhận là xã An toàn khu (ATK).
Đây là trận thủy chiến kinh điển, vang danh mãi ngàn năm lịch sử Việt Nam, sánh ngang Xích Bích thời Tam Quốc. Gây chấn động cả thế giới hơn cả trận chiến Bạch Đằng Giang.
Sáng 30/12, xã Gia Sinh (huyện Gia Viễn) tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận xã An toàn khu và đón nhận danh hiệu xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao năm 2022.
Vị nữ tướng tài ba, tham gia hầu hết các trận đánh quan trọng, dẹp loạn quân Lương nhưng từ chối làm Vương phi của vua Lý Nam Đế.
Điểm độc đáo trong hát trống quân ở Liêm Thuận là trống không được làm bằng gỗ mà được làm bằng chum sành (hoặc vò, vại sành) - vật dụng gần gũi trong cuộc sống hàng ngày của người dân.