Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội Tiếu Mai

Ngày 1/3, Lễ hội Tiếu Mai, Xuân Ất Tỵ năm 2025 đã khai mạc tại chùa Linh Quang, thôn Mai Hạ, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang với nhiều hoạt động hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách thập phương.

Bắc Giang: sẵn sàng cho ngày khai mạc Lễ hội Tiếu Mai 2025

Ngày 1/3, tại chùa Linh Quang, thôn Mai Hạ, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, sẽ diễn ra buổi khai mạc Lễ hội Tiếu Mai Xuân Ất Tỵ năm 2025. Năm nay, Lễ hội Tiếu Mai được tổ chức với quy mô cấp huyện trong 3 ngày với nhiều hoạt động hấp dẫn.

Khai hội truyền thống đền Cao năm 2025 ở Hải Dương

Trải qua hơn 1000 năm lịch sử, khu di tích đền Cao đến nay vẫn trường tồn. Cùng với sự uy nghiêm, trầm mặc, cổ kính của khu di tích, các sự lệ độc đáo tại đây vẫn được các thế hệ bảo tồn, gìn giữ và phát huy. Lễ hội đền Cao được tổ chức từ ngày 22 - 24 tháng Giêng hàng năm, là một trong những lễ hội truyền thống tiêu biểu của Hải Dương.

Lễ hội truyền thống làng Mộ Chu Hạ năm 2025

Trong hai ngày 6, 7/2 (tức ngày mồng 9, 10 tháng Giêng năm Ất Tỵ), UBND phường Bạch Hạc, TP Việt Trì đã tổ chức Lễ hội truyền thống làng Mộ Chu Hạ năm 2025.

Ba chiến thắng lịch sử của dân tộc diễn ra vào năm Tỵ

Những chiến thắng này không chỉ mở ra một thời kỳ thái bình, độc lập cho nước nhà mà còn khẳng định sức mạnh của dân tộc Việt Nam trước quân xâm lược phương Bắc.

Chuyện năm Tỵ và người tuổi rắn trong lịch sử

Năm Dương lịch 2025, gọi theo Âm lịch và cách tính đếm của văn minh phương Đông cổ truyền, thì là năm 'Tỵ', đứng thứ sáu trong số hệ 12 năm của 'Địa Can', sau năm 'Thìn', trước năm 'Ngọ', có con giáp tương ứng và làm biểu tượng là con rắn.

Những năm Tỵ đáng nhớ trong sử Việt

Trong lịch sử Việt Nam, nhiều năm Tỵ đã ghi dấu những sự kiện quan trọng, góp phần định hình tiến trình phát triển của dân tộc. Tri Thức & Cuộc sống xin giới thiệu những nét chính về những năm Tỵ đặc biệt này.

Cuộc đời bi thảm của hoàng đế thoái vị vì... quá mũm mĩm

Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, Kim Ai Tông - hoàng đế tự nhận 'chả ngựa nào chịu nổi'. Về sau, ông hoàng mũm mĩm này quyết định nhường ngôi cho Hoàn Nhan Thừa Lân với hy vọng sẽ giúp nhà Kim không bị diệt vong.

Vị vua đầu tiên của Việt Nam bỏ lệ quỳ lạy trước sứ giả phương Bắc, khẳng định vị thế dân tộc

Vị minh quân này có vai trò vô cùng to lớn trong lịch sử Việt Nam. Nói đến ông, không thể không kể đến thái độ mạnh mẽ, kiên quyết bỏ lệ quỳ lạy khi nhận chiếu chỉ từ phương Bắc.

Những trận thắng quyết định trên sông Bạch Đằng

Ba lần chiến thắng Bạch Đằng diễn ra vào các năm 938, 981, 1288.

Nhà văn mang áo lính nặng lòng với Thái Nguyên

Khí chất người lính thẫm đẫm qua từng dòng thơ, câu văn trong sáng tác của tác giả Phan Thái.

Xúc phạm lính đánh xe, đại tướng quân bị trả thù cực thảm

Vị tướng quân này cư xử bất công làm phật lòng người phu xe, ngày hôm sau khi hai quân giao chiến, người phu xe đã đưa thẳng vị tướng này vào trại địch, khiến ông bị bắt làm tù binh ngay lập tức.

Bắc Giang: Khai thác di sản cho phát triển du lịch

Bắc Giang còn lưu giữ nhiều di sản văn hóa phi vật thể độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc. Các cấp chính quyền, ngành chức năng trong tỉnh đã và đang thực hiện nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản, góp phần phát triển du lịch.

Vị vua đầu tiên bỏ lệ quỳ lạy nhận chiếu chỉ phương Bắc, là 1 trong 14 anh hùng tiêu biểu của Việt Nam

Không chỉ có tài quân sự kiệt xuất, vị vua này còn được biết đến với khả năng ngoại giao khéo léo. Ông là người đầu tiên phá bỏ lệ quỳ lạy khi nhận chiếu chỉ từ phương Bắc.

Hà Nội: Kỷ nguyên kiến tạo mới

70 năm trước, ngày 10-10-1954, Hà Nội hân hoan đón đoàn quân chiến thắng trở về. Một cột mốc lịch sử mở ra tương lai mới cho Thủ đô và cả nước. 'Trùng trùng quân đi như sóng', cờ sao, ánh mắt, nụ cười...

70 năm Giải phóng Thủ đô: Bồi đắp tình yêu Hà Nội qua từng hoạt động nhỏ

Trong thời gian qua các trường học ở Thủ đô đã có nhiều sáng tạo trong việc đưa môn Hà Nội học vào thực tiễn, nuôi dưỡng tình yêu Hà Nội cho lớp người trẻ qua những hoạt động nhỏ.

Nguyên mẫu của Quách Tĩnh – Thần điêu đại hiệp: Từng 'quét' qua Tây Á, được người phương Tây gọi là thần

Quách Tĩnh là anh hùng trong Thần điêu đại hiệp của Kim Dung, trung thành, tốt bụng, quan tâm đến gia đình và đất nước, là một người hào hiệp thực sự, nhưng bạn có biết nguyên mẫu lịch sử của Quách Tĩnh là ai không.

Ngôi làng có hai 'ông Trạng'

Không phải là Trạng nguyên nhưng vì đỗ đầu nên 'chẳng hàng Tam khôi cũng xứng Trạng'.

Vở 'Sấm vang dòng Như Nguyệt' - dấu ấn mới của NSƯT Chí Linh, Vân Hà

Vẫn ở vị trí chỉ huy, yểm trợ cho dàn diễn viên trẻ thể hiện xuất sắc các vai diễn trong tác phẩm sử Việt, NSƯT Chí Linh, Vân Hà đã tạo thêm dấu ấn mới cho sự nghiệp.

Tuyên Quang thời phong kiến (từ thế kỷ X - XV): Đấu tranh xã hội và chống giặc ngoại xâm

Thời Lý - Trần - Hồ, chính sách đối với vùng dân tộc thiểu số là khá mềm mỏng, nhất là việc thông qua chính sách ràng buộc hôn nhân đã lôi kéo được nhiều tù trưởng gắn bó với đất nước, với triều đình.

Lễ hội làng Keo được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 12-5, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chứng nhận Lễ hội làng Keo là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; Quyết định của UBND thành phố công nhận xã Kim Sơn đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023 và khai mạc Lễ hội truyền thống làng Keo năm 2024.

Những trang sử lẫy lừng viết bằng cọc nhọn trên Bạch Đằng giang

Sông Bạch Đằng là con đường thủy tốt nhất để đi vào Hà Nội (Thăng Long ngày xưa) từ miền Nam Trung Quốc, từ cửa sông Nam Triệu các chiến thuyền đi vào sông Kinh Thầy, sông Đuống và cuối cùng là sông Hồng, đoạn chảy qua Hà Nội ngày nay. Nơi đây cũng ghi dấu 3 trận đánh vẻ vang, cha ông ta lợi dụng con nước vùi chôn quân xâm lược.

Quảng Ninh: Khai hội truyền thống Bạch Đằng năm 2024

Tối 14/4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Bạch Đằng, TX Quảng Yên long trọng tổ chức khai mạc lễ hội truyền thống Bạch Đằng năm 2024.

Anh hùng dân tộc Lê Hoàn: Chiến công ghi mãi ngàn năm

Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, anh hùng dân tộc Lê Hoàn không chỉ là người có những đóng góp to lớn trong công cuộc đánh Tống, bình Chiêm, giữ gìn và củng cố nền độc lập dân tộc, mà còn có nhiều công lao trong sự nghiệp ngoại giao, xây dựng và kiến tạo đất nước Đại Cồ Việt.

Nguyên mẫu của Quách Tĩnh – Thần điêu đại hiệp: Từng 'quét' qua Tây Á, được người phương Tây gọi là thần

Quách Tĩnh là anh hùng trong Thần điêu đại hiệp của Kim Dung, trung thành, tốt bụng, quan tâm đến gia đình và đất nước, là một người hào hiệp thực sự, nhưng bạn có biết nguyên mẫu lịch sử của Quách Tĩnh là ai không?

Danh tướng Nùng Tông Đản giúp Đại Việt hạ thành Ung châu

Khi quân Đại Việt bất lực trước thành trì vững chắc, danh tướng Nùng Tông Đản đã đề xuất cách công thành giúp quân Đại Việt chiếm được thành Ung châu.

Cao Bằng - miền đất của những lễ hội truyền thống độc đáo

Là địa bàn sinh sống của 8 dân tộc anh em với hàng ngàn năm lịch sử, Cao Bằng là miền đất có nhiều lễ hội truyền thống độc đáo mang giá trị văn hóa, lịch sử cần được bảo tồn, lưu giữ và phát triển.

Hà Nội đưa giáo dục địa phương vào các trường học

Đưa nội dung giáo dục địa phương vào các trường học trên địa bàn thành phố được đánh giá có ý nghĩa và tầm quan trọng góp phần nâng cao hiểu biết về lịch sử, văn hóa; giáo dục những giá trị sống tốt đẹp của Thủ đô, đất nước cho học sinh, đồng thời tăng cường khả năng lồng ghép, tích hợp kiến thức của giáo viên. Tùy theo từng cấp học, nội dung giáo dục địa phương được xây dựng phù hợp, đáp ứng yêu cầu tìm hiểu và vận dụng của học sinh.

Sắm lễ tiền triệu đi cầu tài lộc tại đền Bà Chúa Kho

Ngày rằm tháng giêng, hàng nghìn người dân đổ về đền Bà Chúa Kho, nhiều người sắm lễ 'khủng' để cầu tài lộc, cầu mong làm ăn thuận lợi và năm mới bình an.

Lễ hội truyền thống làng Mộ Chu Hạ

Trong hai ngày 18,19/2 (tức ngày mồng 9, 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn), phường Bạch Hạc, TP Việt Trì đã tổ chức Lễ hội truyền thống làng Mộ Chu Hạ năm 2024.

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968-Kế tục truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta

Xuân Mậu Thân 1968, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã thực hiện đòn tiến công chiến lược, đồng loạt đánh vào cơ quan chỉ huy, căn cứ quân sự của Mỹ và ngụy quyền Sài Gòn trong các đô thị khắp miền Nam. Đòn tiến công táo bạo đã làm đảo lộn thế bố trí chiến lược của Mỹ trên chiến trường miền Nam, đẩy chiến lược 'chiến tranh cục bộ' mà Mỹ đã thực thi từ đầu năm 1965 đi đến chỗ phá sản. Nhưng hơn hết, đã làm cho ý chí xâm lược của Mỹ bị lung lay. Đây chính là sự kế tục truyền thống đánh giặc giữ nước, thể hiện tư tưởng chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng.

Bệ phóng cho khát vọng hóa Rồng!

Có một điều kỳ diệu là lịch sử nước Việt từ cổ chí kim thường khắc ghi những dấu ấn hào hùng, vẻ vang vào những năm Thìn - năm mang hình tượng của con Rồng, một biểu tượng huyền thoại mà thiêng liêng!

Thiền sư Lê Mạnh Thát lý giải bài thơ Thần

Đã đành một GS Lê Mạnh Thát phong sương kinh lịch nổi danh cái công phát lộ nhiều sự thật của lịch sử Đại Việt hàng ngàn năm bị che lấp hoặc bị hiểu sai lệch. Nhưng vẫn hơi giật mình trước một kiến giải bất ngờ! Ấy là GS hơi bị có lý khi minh chứng, khẳng định Pháp sư kiêm thi sĩ Đỗ Pháp Thuận, tác giả 'Quốc tộ - Vận nước' chính là tác giả của bài thơ THẦN - Nam quốc sơn hà…!