Chân dung của tướng Trần Nhật Duật (1255 - 1330) có vẻ như khó lột tả, khi con người ông đầy tính nghệ sĩ nhưng lại là mẫu người kiên cường, dũng cảm.
Đền Đồng Bến nằm ở trung tâm thành phố Ninh Bình, là nơi thờ vua Lê Đại Hành và các tướng sỹ dưới triều đại của Ngài. Đây là di tích lịch sử gắn liền với hai cuộc xuất binh đại thắng lừng lẫy của quân và dân ta dưới thời Tiền Lê dưới sự thống lĩnh tài ba của Hoàng đế Lê Đại Hành.
Tôi sinh ra ở thành phố, nơi phồn hoa đô hội nên dường như từ bé chỉ biết đến cánh cò qua lời ru của mẹ, qua câu ca dao của bà: 'Con cò bay lả bay la/ Bay từ cửa phủ, bay ra cánh đồng...'
Lý Thường Kiệt dùng cách đánh cường công, kết hợp nhiều chiến thuật như sai quân đào hầm từ dưới đất đánh lên, dùng hỏa tiễn đốt phá trại giặc... đánh tan quân Tống.
Bảo vệ Hoàng đế được coi là chuyện đại sự hàng đầu, để làm tốt công tác này, mỗi triều đại lại chọn cho mình cách thức và phương pháp khác nhau.
Vua Lý Nhân Tông nói đau lòng nếu làm mất đất của tổ tiên còn Lê Thánh Tông kiên quyết không để mất một tấc đất một thước núi của tiền nhân.
Lý Thường Kiệt (1019 - 1105, người thành Thăng Long) là một nhà quân sự, nhà chính trị lỗi lạc, làm quan qua 3 triều Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông.
Hôm nay 29/1 (tức mùng 5 Tết), hàng nghìn du khách từ nhiều tỉnh thành đã có mặt tại đền Bà Chúa Kho với mong muốn cầu năm mới bình an, 'vay' tiền hoặc xin lộc giúp công việc kinh doanh thêm thuận lợi, phát đạt.
Đền Cao thuộc thôn Đại, phường An Lạc, TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương vốn là một ngôi đền rất linh thiêng, nằm trong quần thể khu di tích Đền Cao thờ 5 vị tướng họ Vương đã có công lớn giúp vua Lê Đại Hành giành chiến thắng trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược năm 981.
Những ngày đầu tiên của năm mới Canh Tý 2020 này, hàng ngàn người đổ về Bắc Ninh đi lễ đền Bà Chúa Kho với mong muốn xin lộc bà đầu năm.
Cùng với các vị tướng nổi danh trong lịch sử dân tộc như Ngô Quyền, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư… vua Lê Đại Hành cũng là một người nổi danh về thủy chiến.
Ngày 31/7/2009, Mộc bản triều Nguyễn được UNESCO công nhận là Di sản Tư liệu thế giới. 10 năm qua, 'bí ẩn' trong 39.619 tấm mộc bản phủ bụi thời gian đã được những người thầm lặng giữ 'hồn' dân tộc ở Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV 'giải mã', những trang sử dần được lật mở.
Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV (TP Đà Lạt - Lâm Đồng) vừa tổ chức triển lãm 'Mộc bản - Bảo vật hoàng triều' và 'Thiên hùng ca sử Việt'.
Sáng 27/9, Cục Văn thư Lưu trữ nhà nước đã tổ chức lễ khai mạc triển lãm 'Mộc bản – Bảo vật hoàng triều' và 'Thiên hùng ca sử Việt' tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV ở Đà Lạt.
Kỷ niệm mười năm Mộc bản triều Nguyễn được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới, ngày 27-9, tại TP Đà Lạt (Lâm Đồng), Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước (Bộ Nội vụ), khai mạc triển lãm chuyên đề: 'Mộc bản - Bảo vật hoàng triều và thiên hùng ca sử Việt'.
Nằm ở thị trấn Minh Đức (huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng), khu di tích Bạch Đằng Giang rộng dài, đồ sộ, bề thế nổi tiếng đến độ người ta bảo đến với đất Cảng mà không tới đây coi như chưa biết Hải Phòng. Đây là cụm công trình văn hóa lịch sử, kiến trúc đền, chùa độc đáo, lưng dựa vào núi đá vôi, mặt hướng ra dòng sông Bạch Đằng quanh năm sóng vỗ.
Nhờ cuốn tiểu thuyết 'Chim Bằng và Nghé hoa' dày dặn gần 400 trang của Bùi Việt Sỹ, NXB Hội Nhà văn. 2016, bạn đọc có thể hình dung được toàn bộ cuộc đời thân thế sự nghiệp của Lý Thường Kiệt - một cây cột trụ của Đại Việt thời Lý.
Thủy chiến Đầm Dạ Trạch, Bạch Đằng Giang, Rạch Gầm - Xoài Mút là ba trong số 10 trận thủy chiến vang danh sử Việt.
Ải Chi Lăng là bảo tàng ngoài trời lớn nhất thế giới. Cũng chẳng rõ, thành thực hay chút gì khách sáo, năm đã xa sử gia người Pháp Tiến sĩ Charler Faudier khi đến tham quan Ải Chi Lăng đã thốt lên như vậy!
NDĐT - Sáng 13-5, tại xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng (Lạng Sơn), UBND huyện Chi Lăng đã tổ chức lễ khởi công công trình Đền thờ Chi Lăng (giai đoạn 1).
Lịch sử nước ta từng xuất hiện nhiều anh hùng kiệt xuất. Họ để lại những câu nói lưu danh muôn đời, trở thành bài học cho hậu thế noi theo.
Nhà Tống từng hai lần đem quân xâm lược nước ta, nhưng cuối cùng đều bị đánh cho tan tác, phải tháo chạy về nước trong tủi hổ.
Âm hưởng của bản Tuyên ngôn lịch sử năm nào lại vọng vang khiến cho lòng người thêm náo nức!
Trong nhiều thắng lợi trước giặc phương Bắc của tiền nhân, chiến thắng của Lý Thường Kiệt có nét đặc sắc riêng biệt với tư tưởng đánh đòn phủ đầu.