Chốt phương án thi 4 môn thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ năm 2025

Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết Kỳ thi và xét công nhận Tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ năm 2025 sẽ gồm có 4 môn thi, trong đó có hai môn bắt buộc là Toán và Ngữ văn và hai môn lựa chọn.

Chốt phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025

Ngày 29/11, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025. Theo đó, thí sinh sẽ thi 4 môn với 2 môn bắt buộc và 2 môn lựa chọn.

Phân cấp địa phương lập quy hoạch chung đô thị mới

UBND cấp tỉnh sẽ thực hiện toàn bộ trách nhiệm của Bộ Xây dựng trong tổ chức lập quy hoạch chung đô thị mới có quy mô dân số dự báo tương đương đô thị loại III trở lên.

Cho phép kéo dài thời gian thực hiện vốn chưa giải ngân hết của 3 chương trình mục tiêu quốc gia

Việc cho phép kéo dài số vốn là cần thiết, để bảo đảm nguồn lực thực hiện các chính sách hỗ trợ đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân tộc thiểu số.

Hà Nội đẩy mạnh phân cấp, ủy quyền trong giải quyết thủ tục hành chính

Tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh phân cấp, ủy quyền; thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp về cải cách hành chính Nhà nước năm 2023…

Quốc hội bổ sung nhiều giải pháp thực hiện các Chương trình Mục tiêu Quốc gia

Để tiếp tục thực hiện 3 Chương trình Mục tiêu Quốc gia, Quốc hội cho phép số vốn ngân sách nhà nước năm 2022 chưa thực hiện giải ngân hết trong năm 2023 được kéo dài thực hiện sang năm 2024.

Cho phép kéo dài giải ngân vốn 'giảm nghèo bền vững' sang năm 2024

Quốc hội cho phép kéo dài thời gian giải ngân vốn ngân sách sang đến năm 2024 để thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia.

Quốc hội 'chốt' xây dựng cơ chế đặc thù cho chương trình mục tiêu quốc gia

Trong đó có cơ chế thí điểm phân cấp cho cấp huyện quyết định danh mục, cơ cấu, phân bổ sử dụng vốn ngân sách Nhà nước.

Dịch COVID-19 ảnh hưởng đến triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia

Sáng 29/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết giám sát chuyên đề về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các chương trình mục tiêu quốc gia.

Quốc hội quyết cho chuyển nguồn chương trình mục tiêu sang năm 2024

Quốc hội cho phép số vốn ngân sách nhà nước năm 2022 (bao gồm cả vốn năm 2021 được chuyển nguồn sang năm 2022) chưa thực hiện giải ngân hết trong năm 2023 được kéo dài thực hiện sang năm 2024 để các bộ, cơ quan trung ương và địa phương tiếp tục triển khai thực hiện.

Quốc hội 'giục' trình cơ chế đặc thù cho ba chương trình mục tiêu quốc gia

Tiến độ thực hiện và giải ngân vốn rất chậm, phải chuyển nguồn, kéo dài, nhất là vốn sự nghiệp sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành mục tiêu, chỉ tiêu của các Chương trình mục tiêu quốc gia đến năm 2025.

Khi Quốc hội mạnh mẽ trao quyền - Bài 2: Trao quyền đi liền giám sát

Mạnh mẽ trao quyền để đưa chính sách vào cuộc sống, giám sát ngay khi chính sách đang được thực thi để tháo gỡ vướng mắc và tiếp tục trao quyền nếu cần thiết, hoạt động của Quốc hội ngày càng thêm hiệu quả.

Chấm điểm công tác quản lý an toàn thực phẩm tại huyện Mường Khương

Ngày 28/11, Đoàn đánh giá, chấm điểm công tác quản lý an toàn thực phẩm số 2 của tỉnh (đoàn công tác) đã tiến hành đánh giá phúc tra kết quả tự chấm điểm của UBND của huyện Mường Khương.

Hà Nội phân cấp, ủy quyền xây dựng đô thị thông minh: Bài cuối - Quyết tâm gỡ vướng

Hà Nội cần quyết tâm cao, nỗ lực lớn để tháo gỡ những 'điểm nghẽn' trong tiến trình thực hiện.

Tăng cường phân cấp, phân quyền cho Hà Nội

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Đại biểu Tạ Văn Hạ cho rằng cần tăng cường phân cấp, phân quyền, tăng tính tự chủ, tự quyết cho chính quyền TP Hà Nội để thực hiện cải cách bộ máy, thủ tục hành chính.

Tăng đại biểu chuyên trách để nâng cao hiệu lực hoạt động?

Các đại biểu đã thống nhất với quy định tăng số lượng đại biểu HĐND TP Hà Nội và tăng tỷ lệ đại biểu chuyên trách để nâng cao hiệu lực hoạt động, bảo đảm khả năng thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn được phân quyền cho TP.

Kho bạc chuyển từ 'tiền kiểm' sang 'hậu kiểm' giúp kiểm soát chi chặt chẽ

Chiến lược phát triển Kho bạc Nhà nước đến năm 2030 có đưa ra nhiệm vụ, giải pháp để đổi mới công tác kiểm soát chi của Kho bạc Nhà nước. Một trong những mục tiêu Chiến lược hướng đến chính là chuyển từ 'tiền kiểm' sang 'hậu kiểm' trong kiểm soát chi, giúp nguồn ngân sách nhà nước đến nhanh, kịp thời các đối tượng thụ hưởng nhưng vẫn được kiểm soát chặt chẽ, an toàn.

Hà Nội đẩy mạnh phân cấp, ủy quyền trong giải quyết thủ tục hành chính

Tiếp tục chỉ đạo đẩy mạnh phân cấp, ủy quyền theo Quyết định số 4610/QĐ- UBND của UBND thành phố; căn cứ kết quả thực hiện năm 2023, tổng hợp, đề xuất, bổ sung các phương án thực hiện ủy quyền năm 2024. Thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp về cải cách hành chính nhà nước năm 2023.

UBND tỉnh được phân cấp lập quy hoạch chung đô thị mới

Bộ Xây dựng đã ban hành Thông tư 12/2023 quy định việc phân cấp thực hiện trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch chung đô thị mới có quy mô dân số dự báo tương đương đô thị loại III trở lên.

Phân cấp công viên Thống Nhất, Tuổi trẻ cho quận Hai Bà Trưng quản lý

Thành ủy Hà Nội phân cấp 5 công viên, vườn hoa gồm: Tuổi trẻ, Bách Thảo, Lê Nin, Thống Nhất, Hòa Bình cho các quận: Ba Đình, Hai Bà Trưng, Bắc Từ Liêm quản lý, duy trì, chăm sóc theo địa giới hành chính, thực hiện từ 01/01/2024.

Hà Nội: Kiện toàn chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và biên chế 11 đơn vị

Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Hà Nội Nguyễn Thị Tuyến vừa ký ban hành Thông báo số 1440-TB/TU kết luận của Ban Thường vụ Thành ủy về tiếp tục rà soát, sắp xếp, kiện toàn chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy và biên chế, phương án phân cấp, ủy quyền và quy trình giải quyết các thủ tục hành chính của các sở, ngành, đơn vị thuộc thành phố Hà Nội.

Đề xuất tăng thu nhập cho cán bộ, công chức Thủ đô đồng thời với cải cách tiền lương

Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) ngày 27-11, đại biểu Đỗ Thị Lan (Đoàn Quảng Ninh) cho rằng, cần có chính sách đặc thù cho Hà Nội thực hiện ngay việc tăng thêm thu nhập cho cán bộ, công chức, bảo đảm thống nhất với lộ trình cải cách toàn diện chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TƯ (từ 1-7-2024).

Cơ chế vượt trội để Thủ đô bứt phá

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 27/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và các báo cáo của Chính phủ về: Sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại TP Hà Nội, TP Đà Nẵng và kết quả 3 năm thực hiện tổ chức chính quyền đô thị tại TPHCM.

Hà Nội phân cấp, ủy quyền xây dựng đô thị thông minh: Bài 4- 'Rào cản' từ các quy định pháp luật

Hà Nội thu được nhiều kết quả trong phân cấp, ủy quyền, cải cách hành chính do đã đúc rút kinh nghiệm từ các nước tiên tiến cũng như cách làm bài bản.

Hà Nội phân cấp, ủy quyền xây dựng đô thị thông minh: Bài 3 - Tạo làn gió mới

Từ khi thành phố Hà Nội phân cấp, ủy quyền gắn với cải cách hành chính tại các sở, ngành, quận, huyện đang tạo ra không khí thi đua phát kiến đổi mới sáng tạo trong cách quản lý nhà nước.

Phân cấp cho địa phương công nhận sản phẩm OCOP

Năm 2023, Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (chương trình Mỗi xã một sản phẩm) được điều chỉnh, bổ sung thêm một số nội dung so với bộ tiêu chí cũ. Trong đó có nội dung quan trọng về đánh giá, công nhận sản phẩm OCOP được phân cấp cho UBND cấp huyện đánh giá và công nhận sản phẩm OCOP đạt 3 sao.

Hà Nội phân cấp, ủy quyền xây dựng đô thị thông minh: Bài 2- Giảm đầu mối, tầng nấc trung gian

Hà Nội là đô thị đặc biệt có nhiều yếu tố mới phát sinh trong công tác quản lý nhà nước. Việc diễn ra ở Hà Nội tốt hay xấu sẽ tác động mạnh tới nhiều tỉnh thành.

Bài 1: Phân cấp, ủy quyền: Khâu đột phá chiến lược trong cải cách hành chính

Thông tấn xã Việt Nam giới thiệu 5 bài viết về quyết tâm, thuận lợi, khó khăn, từ đó nêu ra bài học cũng như đề xuất giải pháp của Thủ đô Hà Nội trong phân cấp, ủy quyền xây dựng thành phố thông minh.

Lấy sự hài lòng của người dân làm thước đo CCHC

Với phương châm 'Lấy sự hài lòng của người dân, tổ chức và doanh nghiệp làm thước đo hiệu quả của cải cách hành chính (CCHC)', Công an tỉnh Tuyên Quang đã có nhiều giải pháp đẩy mạnh CCHC mang lại hiệu quả tích cực. Năm 2023, chỉ số CCHC của Công an tỉnh được Bộ Công an ghi nhận, đánh giá cao khi xếp thứ 5/63 Công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Hà Nội nên được phân cấp, phân quyền nhiều hơn

Tại phiên thảo luận Luật Thủ đô sửa đổi sáng 27/11, ý nhiều nhiều đại biểu cho rằng, cần tăng cường phân cấp phân quyền nhiều hơn cho Hà Nội và có cơ chế ưu đãi, thu hút nhân tài về Thủ đô.

ĐBQH KHƯƠNG THỊ MAI: ĐẨY MẠNH PHÂN CẤP, PHÂN QUYỀN CHO CHÍNH QUYỀN THÀNH PHỐ TRONG DỰ THẢO LUẬT THỦ ĐÔ (SỬA ĐỔI)

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) được Chính phủ trình Quốc hội khóa XV tại kỳ họp thứ 6. Một trong những nội dung mới tại dự thảo lần này là quy định về đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho chính quyền thành phố. Đồng tình với đề xuất này, đại biểu Khương Thị Mai – Đoàn ĐBQH tỉnh Nam Định cho rằng, quy định sẽ góp phần tăng tính chủ động, linh hoạt cho Hà Nội trong thực hiện các nhiệm vụ để đáp ứng yêu cầu thực tiễn,…

Chương trình Thời sự 23h00 | 27/11/2023

Phân cấp, phân quyền nhiều hơn cho Hà Nội; Rà soát, bổ sung các quy định về lưu trữ tư; Kỷ niệm 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam – Pháp; 200 xe chở hàng viện trợ chuẩn bị tới Gaza... là những thông tin đáng chú ý trong chương trình Thời sự 23h00 hôm nay.

Đẩy mạnh phân quyền cho chính quyền Thủ đô

Để đảm đương, thực hiện tốt các cơ chế, chính sách được phân cấp, phân quyền mạnh mẽ khi sửa đổi Luật Thủ đô, các đại biểu Quốc hội cho rằng, ngay trong Luật Thủ đô (sửa đổi), cần đẩy mạnh phân quyền cho chính quyền thành phố trong quyết định một số nội dung thuộc tổ chức bộ máy, biên chế. Đây là một bước đột phá quan trọng, tạo tiền đề cho thành phố thực hiện các cơ chế chính sách đặc thù trong dự thảo.

UBND tỉnh được phân cấp lập quy hoạch chung đô thị mới quy mô dân số tương đương đô thị loại III

Bộ Xây dựng đã ban hành Thông tư 12/2023/TT-BXD quy định về phân cấp tổ chức lập quy hoạch chung đô thị mới có quy mô dân số dự báo tương đương đô thị loại III trở lên.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Làm rõ một số chính sách, mở rộng phạm vi, cơ chế đặc thù

Ngày 27/11, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Thủ đô sửa đổi. Đa số các đại biểu tán thành sự cần thiết sửa đổi và kiến nghị cần tăng cường phân cấp mạnh mẽ, cơ chế đặc thù, vượt trội để Thủ đô phát triển

Phải chủ động tìm kiếm, lôi kéo người tài

Sáng 27-11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), các ý kiến đều nhấn mạnh, Thủ đô là trung tâm chính trị kinh tế văn hóa của cả nước, nên việc xây dựng đặc thù cho Hà Nội là cần thiết. Cùng với đó, các đại biểu (ĐB) cũng tham gia góp ý nhiều vấn đề.