Những cánh đồng sản xuất theo mô hình canh tác lúa hữu cơ ở xã Phú Mỹ (Phú Vang) diện tích ngày càng mở rộng. Ở đó có rất nhiều tâm huyết và nỗ lực của ông Hoàng Văn Tuấn, Giám đốc Hợp tác xã Nông nghiệp (HTXNN) Phú Mỹ 1, đóng góp vào sự phát triển bền vững trong sản xuất nông nghiệp của địa phương.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký quyết định phê duyệt Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'.
Sản xuất đông dược cao cấp, đồng thời thúc đẩy tân dược chất lượng cao, CTCP Traphaco đang làm mới hành trình phát triển bền vững mà doanh nghiệp đã theo đuổi hàng chục năm nay. Bà Đào Thúy Hà, Phó tổng giám đốc Traphaco trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư.
Trong bối cảnh hiện nay, việc thúc đẩy các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là giải pháp có tính kinh tế cao, được ưu tiên, đẩy mạnh thực hiện trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề. Trong đó, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là chìa khóa cho bài toán phát triển bền vững của các cơ sở công nghiệp nông thôn trong các làng nghề Việt Nam.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký quyết định phê duyệt Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030'.
Trong tiến trình phát triển bền vững, Việt Nam cũng như các quốc gia trên thế giới đều cần có nguồn vốn tín dụng xanh để đầu tư cho từng lĩnh vực như: công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ, logistics… Mỗi lĩnh vực đều có kế hoạch và lộ trình để chuyển đổi và ứng dụng công nghệ hiện đại vào trong sản xuất để đảm bảo sản xuất xanh và tăng trưởng xanh. Muốn chuyển sang sản xuất xanh, mỗi lĩnh vực đều cần nguồn vốn lớn để đầu tư máy móc, đào tạo nguồn nhân lực có thể làm chủ công nghệ. Nguồn vốn đầu tư này rất ít doanh nghiệp có sẵn, mà đều phải vay từ các ngân hàng.
Tuyên Quang có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển cây ăn quả, tiêu biểu là cây cam sành, bưởi, thanh long, chuối, hồng, na… Để phát huy tiềm năng, phát triển cây ăn quả bền vững, tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp phát triển, mở rộng diện tích theo quy hoạch, hướng tới nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm cây ăn quả, bảo đảm sự phát triển bền vững.
Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, đại biểu Tạ Đình Thi - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường cho rằng, dự án Luật cần thể hiện rõ hơn cách tiếp cận gắn nhiệm vụ bảo đảm quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, đối ngoại và hợp tác quốc tế mà nhiệm vụ phát triển bền vững kinh tế biển là trọng tâm.
Diễn đàn Thương mại Việt Nam - EU năm 2023 - 'Phát triển bền vững - Đích đến trong hành trình kiến tạo chuỗi giá trị tương lai' được tổ chức ngày 27/11.
Ngày 27-11, tại TPHCM, Bộ Công thương đã tổ chức Diễn đàn Thương mại Việt Nam - Châu Âu với chủ đề 'Phát triển bền vững - Đích đến trong hành trình kiến tạo chuỗi giá trị tương lai'.
Dù kim ngạch xuất khẩu dệt may có giảm so với mục tiêu nhưng việc đưa sản phẩm tiếp cận 104 quốc gia và vùng lãnh thổ là sự bứt phá, nỗ lực rất lớn của các doanh nghiệp trong ngành.
Ngày 25/11/2023, trong khuôn khổ Diễn đàn quốc gia 'Văn hóa với Doanh nghiệp' 2023, Tổng công ty Viễn thông MobiFone là 1 trong 20 doanh nghiệp được vinh danh là 'Doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa kinh doanh Việt Nam'.
Với tinh thần kiến tạo một nền tảng thể chế hoàn chỉnh hơn để phát huy được những giá trị lịch sử, qua đó phát triển Thủ đô bền vững, mạnh mẽ hơn, Ủy viên thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Đỗ Đức Hiển, Đại biểu Quốc hội khóa XV Đoàn TP Hồ Chí Minh đã tham gia một số ý kiến nhằm tiếp tục hoàn thiện dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).
Theo Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng Lê Trung Chinh, Quy hoạch TP Đà Nẵng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là cơ sở pháp lý quan trọng, tạo hành lang vững chắc cho sự phát triển bền vững của thành phố trong giai đoạn mới.
Khoa học - công nghệ được coi là động lực then chốt, là đòn bẩy để thúc đẩy kinh tế - xã hội, đặc biệt là nền kinh tế tri thức nên Luật Thủ đô cần quy định cơ chế chính sách ưu tiên thực sự cho lĩnh vực này để thúc đẩy kinh tế Thủ đô phát triển bền vững.
Nâng cao năng suất lao động và TFP (hay gia tăng chất lượng) là một động lực cho tăng trưởng, là một trong những mục tiêu phát triển bền vững được Chính phủ đặt ra.
Trong bối cảnh mới, có nhiều yếu tố tác động mạnh mẽ, tạo ra những cơ hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức đối với phát triển hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, nhất là phát triển bền vững. Tại diễn đàn 'Phát triển mô hình kinh tế hợp tác xã, thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững' vừa qua, TS. Vũ Mạnh Hùng, Phó vụ trưởng Vụ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Ban Kinh tế Trung ương) đã chỉ ra 5 cơ hội phát triển cho các hợp tác xã khi chuyển đổi xanh.
Nông nghiệp không thể chỉ làm từng khâu như trồng trọt, chế biến, hay phân phối, mà cần phải phát triển bền vững trong cả chuỗi giá trị toàn ngành, trong đó không thể thiếu vai trò của các hợp tác xã.
Thương mại điện tử (TMĐT) của Việt Nam đang có tốc độ tăng trưởng xếp top đầu trên thế giới, tuy nhiên nhiều thách thức vẫn còn tồn tại, đặc biệt là vấn đề hàng giả, hàng nhái tràn lan; chênh lệch tiêu thụ giữa các địa phương khiến cho thương mại điện tử khó phát triển bền vững.
Hôm nay (27/11), Quốc hội chính thức thảo luận tại hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi). Nhấn mạnh Thủ đô Hà Nội không chỉ là Thủ đô chính trị mà còn là Thủ đô văn hóa của đất nước, PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH thành phố Hà Nội đã nêu ra một số lưu ý và đề xuất để phát triển văn hóa Thủ đô và để văn hóa Thủ đô dẫn dắt, điều tiết sự phát triển bền vững đất nước trong giai đoạn tới.
Học sinh Trường tiểu học Thuận Kiều (quận 12) xuất sắc đạt giải Nhất bảng A cuộc thi 'AI Hackathon 2023' với chủ đề 'Phát triển bền vững'.
Dưới sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao và Thương mại Úc, Chương trình Kinh tế Xanh Úc - Việt Nam do Asialink và Trung tâm Climateworks phối hợp triển khai, sẽ 'mở đường' cho các doanh nghiệp Úc khai thác cơ hội thương mại và đầu tư kinh tế xanh tại Việt Nam, tập trung vào các nguồn năng lượng tái tạo và phát triển bền vững, để hỗ trợ mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0.
Tăng trưởng xanh, phát triển xanh, kinh tế tuần hoàn đã trở thành xu hướng trên toàn cầu như một giải pháp tích cực nhằm giảm phát thải nhà kính, nâng cao năng lực chống chịu và tính sáng tạo của nền kinh tế, hướng tới mục tiêu trung hòa carbon và phát triển bền vững. Xu hướng phát triển này hình thành nên 'luật chơi' mới về thương mại và đầu tư.
Liên minh hợp tác xã Việt Nam vừa tổ chức diễn đàn với chủ đề 'Phát triển mô hình kinh tế hợp tác xã, thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững'. Diễn đàn là dịp để các doanh nghiệp, đại biểu đưa ra các ý kiến về phát triển mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã theo hướng bền vững, nâng cao chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp.
Ngành dệt may của nước ta mặc dù kim ngạch xuất khẩu có phần giảm nhưng số lượng thị trường tăng cao. Theo đó, ngành dệt may Việt Nam có tới 104 thị trường.
Hiện nay, quá trình chuyển đổi số tại doanh nghiệp trong nước còn gặp nhiều khó khăn. Giới chuyên gia, nhà tư vấn đã có những đánh giá, kiến nghị để cải thiện tình hình, từ đó giúp doanh nghiệp ứng dụng chuyển đổi số thành công, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
TS. Nguyễn Tiến Hùng (Trưởng Khoa Cơ bản, HV Chính sách và Phát triển) cho biết, phát triển và thực hiện BHXH, BHYT, BHTN là một chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước. Đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển bền vững của đất nước.
Diễn đàn Quốc gia 'Văn hóa với doanh nghiệp' nhằm góp phần nâng cao vai trò văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam trong bối cảnh của thế giới VUCA và cuộc cách mạng công nghệ, chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ.
Điều chỉnh quy hoạch chung TPHCM phải nhấn mạnh các điểm như phát triển bền vững, ít tác động đến môi trường và di sản.
Ngày 25/11, tại thành phố Nha Trang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức hội nghị 'Thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam'.
Để nghề nuôi biển phát triển bền vững, Bộ NN&PTNT đề nghị phối hợp với Bộ Tài nguyên - Môi trường sớm giải quyết giao mặt nước biển.
Nhiều chuyên gia cho rằng chỉ có hợp tác xã phát triển bền vững mới giúp ngành nông nghiệp của Việt Nam vượt qua thực trạng manh mún, nhỏ lẻ, tự phát…
Hội nghị 'Thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam' đã đưa ra nhiều giải pháp gỡ khó cho mặt hàng tôm hùm bông đang bị 'ách tắc' xuất khẩu sang Trung Quốc.
Ngày 25/11, tại thành phố Nha Trang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Khánh Hòa, các đơn vị Cục Thủy sản, Cục Chất lượng, Chế biến và Phát triển thị trường, Cục Thú y tổ chức hội nghị 'Thực trạng cung ứng con giống, thức ăn, vật tư nuôi biển; truy xuất nguồn gốc sản phẩm và giải pháp phát triển bền vững nuôi biển Việt Nam'.
Việt Nam có tiềm năng to lớn để phát triển nuôi biển. Dù còn rất nhiều dư địa, nhưng đến nay vì nhiều lý do nên nuôi biển chưa khai thác hết tiềm năng và lợi thế tự nhiên vốn có.
Tập đoàn Giáo dục EQuest vừa được Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam (AmCham Vietnam) trao tặng Giải thưởng Môi trường, Xã hội và Quản trị (ESG Impact Showcase) về những sáng kiến cho sự phát triển bền vững theo các Mục tiêu thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc. Đây là năm thứ 2 EQuest nhận được giải thưởng này.
Quy hoạch TP Đà Nẵng vừa được Chính phủ phê duyệt tạo hành lang vững chắc cho sự phát triển bền vững của thành phố trong giai đoạn mới
Là những doanh nghiệp (DN) nhỏ, siêu nhỏ song trên con đường chinh phục lợi nhuận và doanh thu, những DN này vẫn kiên định với mục tiêu sản xuất, kinh doanh xanh…