Những năm cuối cùng của thời nhà Thanh ở Trung Quốc đã xảy ra không ít sự kiện lớn, gắn với tên tuổi của nhiều nhân vật nổi tiếng. 10 người dưới đây, bạn biết được những ai?
Câu nói cuối cùng của người này đã trở thành lời tiên tri ứng nghiệm cho sự diệt vong của triều đại nhà Thanh. Chỉ 10 ngày sau khi ông qua đời, nhà Thanh cũng chính thức kết thúc, chấm dứt thời kỳ phong kiến tại Trung Quốc.
Với sức mạnh của trí tuệ nhân tạo (AI), hậu thế có cơ hội chiêm ngưỡng một cách rõ nét và sống động nhất dung mạo của những nhân vật trong lịch sử. Cùng nhìn rõ cận cảnh nhan sắc của 12 vị Hoàng đế nhà Thanh ở Trung Quốc nhé!
Ngày 12/12/1908, một ngày mang tính lịch sử ở Trung Quốc.
Hóa ra các hoàng đế thời xưa thường dùng các kim bạc để thử độc thức ăn là có lý do đặc biệt.
Ngày 12/2/1912, Phổ Nghi - vị vua cuối cùng của Trung Quốc thoái vị. Sau khi nhà Thanh sụp đổ, khoảng 20.000 con cháu Ái Tân Giác La quyết định đổi họ để tránh hiểm họa khôn lường.
Khi nói về triều đại nhà Thanh, hầu hết mọi người đều cho rằng đây là một triều đại phong kiến lạc hậu, kém xa các nước phương Tây thời bấy giờ. Tuy nhiên, tất cả mọi người cũng đều phải thừa nhận rằng những người đẹp thời nhà Thanh sở hữu nhan sắc nghiêng nước nghiêng thành, vô cùng quyến rũ.
Nhiều người cho rằng song song với chế độ phong kiến ngày càng suy tàn thì vấn đề phong thủy cũng có ảnh hưởng rất nhiều đến sự diệt vong của triều đại nhà Thanh.
Trong triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến Trung Quốc, có vô số sự kiện đặc biệt xảy ra khiến hậu thế luôn phải ngỡ ngàng mỗi khi nhắc tới.
Những bức ảnh này khiến nhiều người bất ngờ về thời nhà Thanh cách đây hơn 100 năm, đặc biệt là nhan sắc của đệ nhất kỹ nữ.
Thay thời đổi vận, triều đại này thay thế bằng triều đại khác, bất an nhất không phải là bách tính thường dân, mà chính là hoàng tộc vương thất.
Từ Hi Thái hậu qua đời ở điện Nghi Loan ngày 15/11/1908. Trước khi trút hơi thở cuối cùng, vị thái hậu quyền lực của nhà Thanh đã trăn trối 400 chữ khiến nhà Thanh chấn động.
Bên trong Tử Cấm Thành có lưu giữ 11 tấm bài vị của các hoàng đế nhà Thanh. Từ đây, nhiều người nhận ra một ông hoàng không được lập bài vị trong khi nhà Thanh có 12 hoàng đế.
Kể từ lúc Phổ Nghi được chọn làm Hoàng đế khi tuổi còn quá nhỏ, Vương Tiêu thị cũng phải theo vào cung, tháng ngày về sau mệt mỏi đủ điều.
Ngay khi nhìn thấy dòng chữ dưới đáy bát, vị chuyên gia kinh ngạc và lập tức hỏi về nguồn gốc gia đình ông lão.
Sau khi nhận lệnh ân xá, Phổ Nghi từng bày tỏ mong muốn được làm 2 nghề nhưng chính phủ khi đó từ chối cả 2.
Nguyên nhân cha của hoàng đế Phổ Nghi không làm gì sau khi triều đại nhà Thanh sụp đổ hóa ra rất thực tế.
Suốt chiều dài lịch sử triều đại nhà Thanh, chỉ có duy nhất 2 người giữ vị trí quyền lực này nhưng tầm ảnh hưởng của cả hai lại vô cùng khác biệt. Một người xây còn một người lại góp công phá.
Vì chưa chính thức kế vị ngai vàng nên vị vua này không được sử sách ghi chép nhiều, thông tin về ông rất ít ỏi.
Ngay từ khi Từ Hi Thái hậu chào đời, những điềm báo tâm linh đã chỉ ra rằng bà mang lại số mệnh không tốt cho triều đại nhà Thanh.
Thông qua tranh vẽ, các chuyên gia đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để phục dựng chân dung của 12 hoàng đế nhà Thanh. Theo đó, công chúng bất ngờ, thậm chí sửng sốt trước dung mạo của một số ông hoàng này.
Tử Cấm Thành thường đóng cửa sau 16h30 vào mùa Đông và 17h vào mùa Hè. Rất hiếm hoi, công trình lịch sử nổi tiếng bậc nhất của Trung Quốc này mở cửa đón khách vào buổi tối. Đó là vào những dịp nào?
Những bức ảnh chân thực về Trung Quốc cuối thời nhà Thanh cho thấy khung cảnh lịch sử khác hẳn với hình ảnh thịnh vượng được miêu tả trong phim truyền hình.
Một lão nông Trung Quốc đã mang một thanh kiếm vàng của hoàng đế đến nhờ các chuyên gia thẩm định và biết được có giá 5 triệu Nhân dân tệ. Sau đó, ông lão có phản ứng bất ngờ khi được khuyên nên gửi bảo vật tới bảo tàng.
Ngự tiền thị vệ là những người đảm nhận nhiệm vụ bảo vệ hoàng đế của triều đại nhà Thanh. Thế nhưng, khi nhà Thanh sụp đổ, đội quân này đã đi đâu?
Trong cuốn tự sự 'Nửa đời trước của tôi' viết vào những năm cuối đời, Phổ Nghi từng nhắc đến việc ông có một sự yêu thích và sùng bái to lớn đối với vị Hoàng đế thứ năm của nhà Thanh.
Là triều đại phong kiến cuối cùng ở Trung Quốc, nhà Thanh có thể xem là gần gũi nhất với hậu thế nên nhiều người cũng có hiểu biết nhất định.
Khi biết Vạn Lý Trường Thành có nguy cơ bị phá hủy, Phổ Nghi - vị hoàng đế cuối cùng của Trung Quốc đã viết 8 chữ cứu được di sản hàng nghìn năm.
Những bức ảnh này là tư liệu quý giá nhất để hậu thế có thể hình dung rõ nét hơn về thời đại chuyển giao của lịch sử.
Ngự tiền thị vệ đảm nhận nhiệm vụ quan trọng là đảm bảo an toàn cho hoàng đế nhà Thanh. Vì vậy, sau khi nhà Thanh sụp đổ, nhiều người tò mò đội quân tinh nhuệ này đã đi đâu?
Vị hoàng đế được Từ Hi Thái hậu lựa chọn này chỉ trị vì có ba ngày, chưa chính thức kế vị ngai vàng nên đời sau cũng không ghi chép nhiều về sự kiện này.
Các sử gia Trung xếp cái chết không rõ ràng của Hoàng đế Thuận Trị là một trong ba bí ẩn lớn đầu đời nhà Thanh.
Những bức ảnh này là tư liệu quý giá nhất để hậu thế có thể hình dung rõ nét hơn về thời đại chuyển giao của lịch sử.
Nhìn ghi chép về số lượng điếu thuốc mà hoàng hậu Uyển Dung hút trong một năm là điều khiến hoàng đế Phổ Nghi không bao giờ ngờ tới.
Hai nghề mà Phổ Nghi mong muốn được làm sau khi trở thành dân thường đều rất đặc biệt. Đó là gì?
Trước khi qua đời, Từ Hi đã chọn được người sẽ kế thừa Hoàng vị, cũng chính là vị Hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh - đó chính là Phổ Nghi, khi ấy mới chỉ 3 tuổi. Ngay cả nói còn chưa sõi, chứ đừng nói đến việc đảm đương chức trách của một vị Hoàng đế đúng nghĩa.
Sau khi trở về Bắc Kinh, Phổ Nghi cùng em gái đến cơ quan địa phương đăng ký hộ khẩu.