Chiều nay, nhiều khu vực nội thành Hà Nội bắt đầu xuất hiện mưa dông. Thời điểm mưa đúng vào giờ tan tầm, người dân cần chuẩn bị các phương án di chuyển phù hợp.
Cuối giờ chiều nay (30/7), khu vực nội thành Hà Nội đã có mưa vừa, có nơi mưa to đến mưa rất to. Đây được coi là cơn mưa giải nhiệt sau chuỗi ngày nắng nóng ở Thủ đô.
Trận mưa lớn sáng ngày 13/7 khiến nhiều điểm nội thành Hà Nội có nguy cơ ngập lụt sâu, ảnh hưởng đến các phương tiện giao thông khi di chuyển.
Thời tiết nóng cũng đã khiến nhiều người dân thay đổi thói quen sinh hoạt. Trên đường phố, nhiều người sử dụng tài sản như điện thoại, đi chơi khuy, tụ tập hóng gió ở những khu vực vắng vẻ, hoặc các ngôi nhà mở cửa sổ, cửa tum trên cao, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tội phạm trộm, cướp, cướp giật hoạt động.
Nhận thấy bị truy đuổi Văn đã quay lại rút dao bầu ra đe dọa mọi người.
Thấy người phụ nữ bán bóng bay truy hô, người đi đường đã tìm cách chặn bắt tên cướp.
Nhìn thấy một phụ nữ bán bóng bay ven đường đang sử dụng điện thoại, Văn đã áp sát rồi cướp giật tài sản.
Cướp giật điện thoại của một người phụ nữ bán bóng bay ven đường rồi bỏ chạy, bị người dân đuổi theo, đối tượng liền rút dao bầu ra đe dọa hòng tháo chạy.
Ngày 13-6, Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an quận Long Biên, Hà Nội cho biết đã tạm giữ hình sự đối tượng Đặng Khuê Văn (SN 1984; trú tại phường Ngọc Lâm, quận Long Biên, Hà Nội) để điều tra hành vi 'Cướp giật tài sản'.
Thấy người phụ nữ bán bóng bay ven đường sơ hở, Văn tiến lại gần cướp chiếc điện thoại rồi tháo chạy. Khi bị truy đuổi, gã rút dao bầu ra đe dọa.
Mưa dông tiếp diễn với lượng lớn ở các tỉnh, thành phố Bắc Bộ trong ngày 31/5 gây nguy cơ lũ quét, sạt lở và ngập lụt. Nhiều nơi ở Hà Nội có thể ngập khi hứng trận mưa 50-100 mm.
Ngày 27/5, Phó Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Phạm Quí Tiên đã tiếp 2 công dân về 2 vụ việc, đó là công dân Trần Mạnh Hùng (số 24, ngõ 66, phố Ngọc Lâm, phường Ngọc Lâm, quận Long Biên), công dân Nguyễn Hữu Trang và tập thể (số 61 phố Đồng Me, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm).
Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia vừa đưa ra bản tin dự báo thời tiết 10 ngày tới
Mưa lớn kéo dài nhiều ngày nay khiến nhiều tỉnh, thành miền Bắc ngập nặng, nhiều xe ô tô bị chết máy, nổi lềnh bềnh trên phố.
Trong hai ngày qua, mưa lớn diễn ra nhiều giờ tại một số tỉnh ở miền Bắc như Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Ninh... khiến cho một số khu vực ngập sâu, giao thông bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Tiếp tục chịu ảnh hưởng của rìa bắc rãnh áp thấp kết hợp với hội tụ gió trên cao, từ 7 giờ ngày 23/5 đến 7 giờ ngày 24/5, trên địa bàn thành phố Hà Nội liên tiếp xảy ra mưa lớn tại một số khu vực.
Nhiều khu vực nội đô bị ngập nước sau trận mưa lớn và kéo dài suốt từ đêm qua đến sáng 24/5.
Cơn mưa lớn kéo dài sáng sớm ngày 24/5 đúng vào giờ đi làm, đi học khiến nhiều tuyến phố nội thành Hà Nội bị ngập cục bộ, gây ùn tắc giao thông.
Diễn biến phức tạp của thời tiết, hạ tầng thoát nước nhiều khu vực bị thu hẹp… khiến công tác thoát nước mùa mưa năm 2022 tiếp tục được dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn, thời gian tiêu thoát nước ở các điểm ngập úng có thể sẽ lâu hơn các năm trước.
Theo lãnh đạo Công ty Thoát nước Hà Nội, công ty sẽ nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong xử lý ô nhiễm môi trường nước, xử lý bùn thải, giảm thiểu úng ngập trong mùa mưa.
Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Thoát nước Hà Nội sẽ nghiên cứu, hợp tác, ứng dụng các công nghệ tiên tiến mới trong xử lý ô nhiễm môi trường nước, xử lý bùn thải.
Để phục vụ tốt công tác thoát nước mùa mưa và phòng, chống úng ngập năm 2022, Công ty Thoát nước Hà Nội tăng cường cơ giới hóa nhằm tăng năng suất, hiệu quả công việc; đẩy mạnh ứng dụng tin học vào sản xuất; triển khai nâng cấp phần mềm thiết bị quan trắc tự động giám sát vận hành các trạm bơm, cửa phai, điểm úng ngập.
Đầu năm 2021, chị Hạnh chần chừ mua nhà một phần vì chưa đủ tiền, một phần vì muốn chờ giá nhà đất giảm thêm. Nhưng không ngờ, bất chấp dịch bệnh, giá nhà đất vẫn tăng thậm chí có căn báo giá tăng 500 triệu chỉ sau vài tháng.
Thực hiện Chỉ thị số 22/CT-UBND ngày 20-9-2021 của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội về việc điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố trong tình hình mới, các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất, hộ nông dân, cửa hàng kinh doanh... đã chủ động triển khai nhiều biện pháp để vừa bảo đảm công tác phòng, chống dịch, vừa ổn định sản xuất, kinh doanh. Sự chủ động này góp phần quan trọng trong việc hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố năm 2021. Công nhân hăng say làm việc trong điều kiện bảo đảm an toàn phòng, chống dịch tại Tổng công ty May 10.
Khảo sát thực tế một số loại hình dịch vụ kinh doanh trở lại trên địa bàn Hà Nội ngày thứ 4 cho thấy, đa số các cơ sở chấp hành nghiêm công tác phòng, chống dịch. Chính quyền các địa phương tăng cường tuần tra, nhắc nhở các cơ sở thực hiện đầy đủ quy định. Tuy nhiên, thực tế vẫn còn một số người dân chưa tuân thủ, các lực lượng chức năng tiếp tục xử lý nghiêm vi phạm.
Từ 12h ngày 16-9, có 19 quận, huyện, thị xã được cho hoạt động trở lại một số ngành kinh doanh như văn phòng phẩm, thiết bị, đồ dùng học tập; kinh doanh dịch vụ sửa chữa phương tiện giao thông, điện tử, đồ gia dụng; cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn, uống (bán mang về và đóng cửa trước 21h). Ghi nhận của phóng viên tại các địa phương cho thấy, đa số chủ kinh doanh đều chấp hành nghiêm các quy định phòng, chống dịch.
Từ 12h trưa nay (16-9), các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, văn phòng phẩm, sách, thiết bị, đồ dùng học tập, sửa chữa phương tiện giao thông… tại nhiều địa phương chưa ghi nhận ca nhiễm trong cộng đồng (từ thời điểm thực hiện Chỉ thị số 20/CT-UBND) đã hoạt động trở lại, đáp ứng nhu cầu của người dân sau thời gian dài tạm dừng, thực hiện giãn cách xã hội phòng, chống dịch Covid-19. Chiều 15-9, UBND thành phố Hà Nội ban hành Văn bản số 3084/UBND-KGVX về việc điều chỉnh một số biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn thành phố. Theo đó, từ 12h ngày 16-9, đối với các địa bàn 19 quận, huyện, thị xã chưa ghi nhận ca nhiễm trong cộng đồng từ ngày 6-9 được hoạt động một số cơ sở kinh doanh văn phòng phẩm, sách, thiết bị, đồ dùng học tập; cơ sở kinh doanh dịch vụ sửa chữa phương tiện giao thông, điện tử, điện lạnh và đồ gia dụng; cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn, uống (chỉ bán hàng mang về).
Nhiều hộ kinh doanh hàng ăn ở quận Long Biên (Hà Nội), nơi thuộc 'vùng xanh', đắt khách ngay trong những ngày đầu mở bán mang về.
Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, kéo dài, cùng với giãn cách xã hội đã và đang khiến không chỉ hàng trăm nghìn hộ tiểu thương và doanh nghiệp lớn nhỏ tại Hà Nội phải 'đắp chiếu' các công cụ, phương tiện sản xuất kinh doanh, mà còn khiến số đông người lao động xác xơ, kiệt quệ vì không có việc làm, thu nhập...
Nhiều địa điểm vốn nhộn nhịp thì nay vắng lặng. Trên các tuyến giao thông, các chốt kiểm dịch của thành phố tăng cường kiểm tra người đi đường. Những pano 'Chốt kiểm soát COVID-19', 'Vùng xanh an toàn' ... hiện diện tại các khu dân cư... Những hình ảnh này sẽ in đậm trong tâm trí người dân Thủ đô về những ngày tháng căng mình chống dịch COVID-19.