Một chủng mã độc mới trên hệ điều hành Android đang khiến giới chuyên gia an ninh mạng lo ngại, khi sở hữu nhiều kỹ thuật tinh vi nhằm đánh cắp tài sản và lừa đảo người dùng.
Nếu bạn cảm thấy điện thoại nóng bất thường, hiệu năng giảm, sạc chậm… thì có thể thiết bị đang gặp vấn đề.
FBI cảnh báo công chúng về chiến dịch phần mềm độc hại IoT lan rộng xâm nhập vào các thiết bị trước và sau khi mua.
Hơn 20 ứng dụng Android giả mạo ví tiền số đã bị phát hiện trên Google Play, ẩn dưới lớp vỏ của những nền tảng tài chính quen thuộc như SushiSwap, PancakeSwap, Hyperliquid hay Raydium.
Một loại phần mềm độc hại (malware) mới đang tấn công người dùng Android theo cách thức gian xảo đến không ngờ.
Google vừa phát hiện và khắc phục một lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng trong trình duyệt Chrome dành cho máy tính để bàn mà người dùng cần cập nhật gấp.
Các chuyên gia bảo mật vừa đưa ra cảnh báo khẩn cấp về một chiến dịch tấn công mạng tinh vi, trong đó gần 20 công ty đã bị đánh cắp dữ liệu sau khi tội phạm mạng mạo danh Salesforce và lừa người dùng tải xuống phần mềm độc hại.
Phần mềm độc hại mới mang tên Crocodilus đang khiến người dùng Android đối mặt với nguy cơ bị đánh cắp tiền ngân hàng, bằng cách giả mạo các liên hệ trong danh bạ điện thoại.
Trong thời đại số, hãy suy nghĩ kỹ trước khi nghe điện thoại, nhất là khi số gọi có trong danh bạ của bạn. Đó có thể là một cú lừa.
Trong kỷ nguyên số hóa, mã QR đã trở thành công cụ phổ biến, phục vụ nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Trước sự gia tăng của các phương thức thanh toán bằng mã QR, các chiêu trò lừa đảo lợi dụng công nghệ này cũng ngày càng tinh vi hơn. Một trong những hình thức lừa đảo mới đang được Công an TP. Hà Nội phát đi cảnh báo là 'Quishing' - một 'cơn sóng ngầm' nguy hiểm trong không gian mạng.
Khảo sát Fortinet mới công bố chỉ ra rằng mối đe dọa được hỗ trợ bởi AI tại Việt Nam đã tăng gấp 3 lần, gần 52% doanh nghiệp tại Việt Nam được khảo sát cho biết họ đã gặp phải các mối đe dọa mạng được hỗ trợ bởi AI.
Chỉ với vài thao tác đơn giản, bạn có thể dễ dàng kiểm tra thông tin cư trú của bản thân và các thành viên trong gia đình thông qua ứng dụng VNeID.
Xiaomi vừa thông báo chính thức ngừng hỗ trợ 12 mẫu điện thoại từng rất phổ biến thuộc các thương hiệu Xiaomi, Redmi và POCO.
Một nghiên cứu mới từ Fortinet cho thấy AI đang đứng sau sự gia tăng đột biến số lượng các cuộc tấn công mạng, với quy mô của vấn đề ngày càng trở nên rõ ràng hơn
Ứng dụng VNeID không chỉ thay thế giấy tờ truyền thống mà còn giúp bạn quản lý thông tin thuế cá nhân dễ dàng hơn bao giờ hết.
Dark web là nơi mua bán, trao đổi dữ liệu cá nhân bị đánh cắp, bao gồm email, số điện thoại, mật khẩu và địa chỉ nhà. Làm thế nào để kiểm tra mật khẩu có bị rò rỉ hay không?
FBI vừa công bố danh sách 13 mẫu router WiFi cũ có nguy cơ bị tin tặc lợi dụng. Những thiết bị này không chỉ lỗi thời mà còn có thể trở thành bàn đạp cho các chiến dịch tấn công mạng quy mô lớn.
Năm 2024, Apple đã ngăn chặn các hoạt động giao dịch gian lận tiềm ẩn trên App Store, tổng số tiền hơn 2 tỷ USD.
Các nhà nghiên cứu vừa phát hiện hơn 100 trang web độc hại, đóng vai trò là mồi nhử để phát tán phần mềm độc hại.
Mỹ, Canada và châu Âu mở chiến dịch triệt phá phần mềm độc hại toàn cầu, Tesla Model 3 tự lật xe khi đang dùng phần mềm tự lái, phát hiện tế bào đảo ngược quá trình lão hóa não... là tin KHCN ngày 25/5.
Theo Reuters, các cơ quan chức năng từ Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ đã phối hợp triệt phá một mạng lưới malware được đánh giá là một trong những mối đe dọa nghiêm trọng nhất thế giới, trong một chiến dịch quốc tế quy mô lớn mang tên Operation Endgame 2.0.
Không cần tấn công phức tạp, tin tặc giờ đây chỉ cần một tài khoản TikTok, vài video hướng dẫn do AI tạo ra và người dùng… tự tay đưa phần mềm độc hại vào máy tính của mình.
Ngày 23/05, Cơ quan Cảnh sát Liên minh châu Âu (Europol) cho biết đã vô hiệu hóa 300 máy chủ và ban hành 20 lệnh bắt giữ trong một chiến dịch toàn cầu chống lại những phần mềm độc hại chuyên thu thập giữ liệu để các nhóm tội phạm tiến hành tống tiền.
Microsoft khuyến cáo người dùng hãy đổi sang trình duyệt Edge để an toàn hơn, nhưng sự thật đằng sau thông điệp đó là gì?
Microsoft đã đệ đơn kiện pháp lý chống lại Lumma Stealer, một loại malware đánh cắp thông tin, sau khi phát hiện gần 400.000 máy tính Windows trên toàn cầu bị nhiễm loại phần mềm độc hại này trong hai tháng qua.
Mới đây, các ngân hàng phát đi cảnh báo một loại mã độc mới có tên OctoV2, thuộc dòng Trojan Banking, đang được phát tán rộng rãi dưới vỏ bọc của ứng dụng chatbot AI Deepseek giả mạo. Hành vi này nhằm mục đích đánh cắp thông tin cá nhân, chiếm quyền truy cập tài khoản ngân hàng, mạng xã hội và các dữ liệu nhạy cảm khác trên thiết bị của nạn nhân.
Người dùng smartphone (ĐT) nghĩ rằng điện thoại an toàn hơn so với máy tính trước các cuộc tấn công mạng, nhưng không phải vậy. Các ứng dụng trên ĐT cũng yêu cầu nhiều quyền, trong đó có quyền nhạy cảm như truy cập camera, vị trí, dữ liệu… nên các ứng dụng độc hại dễ trở thành bàn đạp cho các vụ tấn công mạng.
Vừa qua, Cisco đã công bố loạt sáng kiến đổi mới và quan hệ đối tác nhằm hỗ trợ các chuyên gia bảo mật bảo vệ, khai thác sức mạnh của trí tuệ nhân tạo (AI).
Bắt đầu từ phiên bản 2.1.20, người dùng có thể gửi phản ánh khi thông tin cá nhân trên ứng dụng VNeID bị sai.
OpenAI hôm 16.5 đã công bố ra mắt bản xem trước nghiên cứu của Codex, chương trình AI lập trình mạnh mẽ nhất của công ty tính đến thời điểm hiện tại.
Nhiều người dùng Facebook đã bị lừa tải về phần mềm mã độc đội lốt công cụ AI, khiến thông tin cá nhân, ví tiền điện tử bị đánh cắp trong âm thầm.
Các nhà nghiên cứu bảo mật vừa phát hiện một lỗ hổng nghiêm trọng trên trình duyệt Chrome, ảnh hưởng trực tiếp đến hơn 2 tỉ người dùng toàn cầu.
Một vụ lừa đảo nghiêm trọng tại Hà Nội vừa được ghi nhận khi một người đàn ông trú tại huyện Đan Phượng đã bị chiếm đoạt 1 tỷ đồng bởi kẻ mạo danh nhân viên điện lực.
Người dùng Android trên toàn cầu đang phải đối mặt với mối đe dọa an ninh mạng mới mang tên Kaleidoscope – một chiến dịch gian lận quảng cáo tinh vi với quy mô lớn và mức độ nguy hiểm ngày càng gia tăng.