Bảo tàng Báo chí Việt Nam tiếp nhận hiện vật báo chí từ năm tháng chiến trường

Sáng 16-3, trong khuôn khổ các hoạt động tại Hội báo toàn quốc năm 2024, (đường Lê Lợi, quận 1, TPHCM), Bảo tàng Báo chí Việt Nam tiếp nhận hiện vật được thế hệ các nhà báo đi qua kháng chiến trao tặng.

Mấy ai muốn đến nơi không còn lưu giữ ký ức?

Giá trị di sản văn hóa tuy không dễ nhận thấy, nhưng rất bền vững. Vì nó tác động vào tình cảm con người, tiếp nối ký ức qua nhiều thế hệ. 'Khai thác ký ức' cũng là cơ hội vàng giới thiệu văn hóa, con người Việt Nam ra thế giới bên ngoài nhanh và hiệu quả nhất.

Điều khiến điệp viên hoàn hảo Phạm Xuân Ẩn mở lòng

Trong buổi giao lưu với bạn đọc, nhà văn, nhà báo Nguyễn Thị Ngọc Hải kể kỷ niệm khi tiếp xúc vị tướng tình báo để viết cuốn 'Phạm Xuân Ẩn - Tên người như cuộc đời'.

Khai trương Đường sách TP.Thủ Đức

Đường sách TP.Thủ Đức (TP.HCM) được khánh thành, đi vào hoạt động sáng nay 22.12, góp phần lan tỏa văn hóa đọc đến với cộng đồng.

Đường sách TP Thủ Đức sẽ 'chào sân' với loạt hoạt động hấp dẫn

Không chỉ là điểm dừng chân cho người yêu sách, Đường Sách Thủ Đức còn hứa hẹn trở thành điểm du lịch thú vị cho du khách khi ghé thăm TP Thủ Đức.

Cuốn sách tái hiện câu chuyện cảm động về người bộ đội Cụ Hồ

Mong muốn lưu giữ lại cho lớp trẻ những câu chuyện về tấm gương hy sinh, phụng sự Tổ quốc của người bộ đội Cụ Hồ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, tác giả Nguyễn Quang Chánh đã dày công thực hiện cuốn sách 'Sống để kể lại những anh hùng'.

Ra mắt sách 'Sống để kể lại những anh hùng'

Sáng 9/12, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật TP Hồ Chí Minh phối hợp Ban Liên lạc cựu chiến binh Phòng Tình báo Miền ra mắt sách 'Sống để kể lại những anh hùng' của nhà văn Nguyễn Quang Chánh, nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023).

Ra mắt sách 'Sống để kể lại những anh hùng'

Sáng 9-12, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật TPHCM phối hợp Ban Liên lạc cựu chiến binh Phòng Tình báo Miền ra mắt sách Sống để kể lại những anh hùng của nhà văn Nguyễn Quang Chánh, nhân dịp kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22-12-1944 - 22-12-2023).

TP.HCM đánh thức tiềm năng 'thành phố không ngủ'

Bước đầu tour du lịch đêm đầu tiên của TP.HCM được thiết kế và tổ chức, kết hợp tinh tế giữa những hoạt động thưởng thức nghệ thuật, dạo phố đêm, mua sắm, trải nghiệm ẩm thực và thư giãn với dịch vụ chăm sóc sức khỏe…

Du khách trải nghiệm du lịch đêm đặc trưng tại TP Hồ Chí Minh

Hưởng ứng Tuần lễ Du lịch TP Hồ Chí Minh năm 2023, Sở Du lịch TP Hồ Chí Minh phối hợp với UBND Quận 1 đã tổ chức tour du lịch về đêm với tên gọi 'Quận 1 - Sắc màu đêm' để du khách có thể trải nghiệm, tìm hiểu văn hóa và lịch sử của Thành phố.

Tour du lịch đêm đầu tiên của TP.HCM: 'Quen mà lạ'

Sở Du lịch TP.HCM và UBND Quận 1 vừa phối hợp cho ra mắt sản phẩm du lịch đặc trưng năm 2023, tour 'Quận 1 – Sắc màu đêm'. 'Quen mà lạ' - đó là cảm nhận của những vị khách đầu tiên trải nghiệm tour du lịch độc đáo này.

Khi tướng Nguyễn Chí Vịnh là tác giả sách ăn khách

Cuốn sách Người thầy của Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh ra mắt 10/2, lập tức hết veo.

Khách sạn nào cổ nhất Việt Nam?

Nơi này có kiến trúc, tiêu chuẩn phòng ở thượng hạng như các khách sạn tại Paris, từng đón tiếp thành viên của Hoàng gia Pháp, nhà tình báo nổi tiếng thế giới.

Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh và những góc khuất nghề tình báo qua cuốn sách 'Người Thầy'

'Ông Ba Quốc ăn tình báo, ngủ tình báo, sống tình báo, chết thì tình báo chôn. Tôi viết cuốn Người Thầy để nói về nghề nghiệp của ông, gia đình ông và cả những góc khuất trong nghề tình báo…', Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh chia sẻ với báo VietNamNet.

Vị tướng tình báo không mang quân hàm

Giữa tháng 3/2014, Trại sáng tác văn học về đề tài Vì an ninh Tổ quốc và bình yên cuộc sống do Bộ Công an và Hội Nhà văn Việt Nam đồng tổ chức tại Đà Lạt bất ngờ được đón một vị khách đặc biệt đến nói chuyện. Ông là nhà tổ chức tình báo huyền thoại Trần Quốc Hương. Khi đó, ông đã 90 tuổi.

Báo chí quốc tế nói gì về huyền thoại nghề báo Phạm Xuân Ẩn?

Tài năng và nhân cách của nhà báo - điệp viên Phạm Xuân Ẩn đã khiến giới báo chí quốc tế phải bày tỏ sự kính trọng.

Những chuyện chưa kể về vị tướng tình báo siêu hạng của Việt Nam

Tác giả, nhà báo Hoàng Hải Vân đã gặp gỡ giao lưu với độc giả về cuốn sách 'Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạng' xoay quanh những câu chuyện chưa kể về vị tướng tình báo lỗi lạc Đặng Trần Đức (ông Ba Quốc), trong chương trình Tuần lễ Sách của những người làm báo tại Đường sách TP.HCM.

Những điều bí ẩn về vị tướng tình báo siêu hạng của Việt Nam

Nằm trong chuỗi hoạt động sôi nổi của Tuần lễ sách của người làm báotại đường sách TP HCM, buổi giao lưu về cuốn sách viết về vị tướng Đặng Trần Đức (tức Ba Quốc) đã thu hút đông bạn đọc.

'Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạng'

Ngày 17/6, tại Đường Sách TP.HCM diễn ra buổi giới thiệu tác phẩm 'Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạng' của nhà báo Hoàng Hải Vân.

Hành trình tìm kiếm manh mối về nhà tình báo bí ẩn Đặng Trần Đức

Chiều ngày 17.6, hưởng ứng 'Tuần lễ sách của người làm báo', Công ty TNHH Văn hóa Sáng tạo Trí Việt (First News) - đơn vị phát hành tác phẩm Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạng đã tổ chức buổi giao lưu cùng tác giả sách. Qua đó để thấy được, hành trình vén bức màn bí ẩn về cuộc đời vị tướng tình báo Ba Quốc vào 20 năm trước của nhà báo Hoàng Hải Vân và Tấn Tú là chuyện không hề dễ dàng.

Ra mắt sách 'Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạng'

Trong khuôn khổ 'Tuần lễ sách của người làm báo', chiều 17-6, tại Đường sách TPHCM đã diễn ra chương trình ra mắt sách Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạng (First News và NXB Tổng hợp TPHCM) của hai nhà báo Hoàng Hải Vân và Tấn Tú.

Hành trình khám phá bí ẩn về vị tướng tình báo siêu hạng của Việt Nam

'Ông tướng tình báo bí ẩn và những điệp vụ siêu hạng' là những trang viết đầu tiên đưa tên tuổi của nhà tình báo Ba Quốc đến với công chúng vào 20 năm trước.

Ra mắt sách về Cụm Tình báo H.63 anh hùng

Mong muốn lưu giữ lại cho lớp trẻ, con cháu sau này những câu chuyện về tấm gương hy sinh, phụng sự Tổ quốc của các chiến sĩ tình báo, tác giả Nguyễn Quang Chánh đã dày công thực hiện cuốn sách Kể chuyện Cụm Tình báo H.63 anh hùng.

Anh hùng Tư Cang - 'Người tình báo nhân dân'

'Tôi được đào tạo về tình báo theo giáo trình các nước hiện đại, nhưng tôi nghiệm ra rằng để hoạt động tình báo thành công, ngoài nghiệp vụ tốt thì phải lấy dân làm gốc, đó chính là công tác tình báo nhân dân' – Đại tá anh hùng Tư Cang nói.

Một số hiện vật và tư liệu quý tại Bảo tàng Tình báo quốc phòng Việt Nam

Bảo tàng Tình báo quốc phòng Việt Nam hiện trưng bày hàng ngàn hình ảnh, tư liệu và hiện vật về lịch sử truyền thống hơn 77 năm của Ngành tình báo quốc phòng gắn với chiến công xuất sắc của lớp lớp cán bộ, chiến sĩ tình báo trong các cuộc kháng chiến và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc XHCN.

'Người thầy' tình báo Ba Quốc dạy học trò đọc sách

'Không có trường lớp nào dạy hay bằng sách vở, không bài học cuộc đời nào hay hơn sách vở' là lời nhắn của người tình báo Ba Quốc gửi gắm các thế hệ học trò của mình.

Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ: Nhà tình báo chiến lược xuất sắc

Thiếu tướng Vũ Ngọc Nhạ, người từng làm cố vấn cho 3 tổng thống của chế độ Sài Gòn, đã cùng các cộng sự trong mạng lưới tình báo H10-A22 làm nên một huyền thoại trong lịch sử kháng chiến chống Mỹ.

Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh giới thiệu tác phẩm 'Người thầy' tại TP HCM

Thượng tướng, GS, TS Nguyễn Chí Vịnh viết về ông Ba Quốc - Thiếu tướng, Anh hùng LLVTND Đặng Trần Đức - một nhà tình báo xuất sắc của tình báo quốc phòng Việt Nam.

Huyền thoại về tướng tình báo Phạm Xuân Ẩn (Tập 2)

Phạm Xuân Ẩn tên thật là Phạm Văn Thành, là một Thiếu tướng tình báo của Quân đội Nhân dân Việt Nam, cuộc đời hoạt động của ông gắn liền với các biệt danh X6, Trần Văn Trung hay Hai Trung... Ông từng là nhà báo và phóng viên cho các tờ Reuters, tạp chí TIME, New York Herald Tribune, The Christian Science Monitor... Ông được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân ngày 15/01/1976. Là một nhà tình báo Quân đội Nhân dân Việt Nam, cũng như các đồng đội của mình, ông đã cống hiến trọn vẹn tài năng, tâm huyết để giúp cho sự nghiệp giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước. Quan điểm của ông là bất cứ kẻ ngoại xâm nào, đều phải bị quét sạch ra khỏi đất nước để mang lại độc lập, tự do cho dân tộc. Đó là tư tưởng yêu nước cực kỳ vĩ đại, tư tưởng mà thế hệ sau luôn phải ghi nhớ và noi theo.

Nhớ 'Một người Việt trầm lặng' * tại Sài Gòn năm 1973

Ngày 27/01/1973, hàng chục phóng viên nước ngoài có mặt tại miền Nam Việt Nam đổ ra đường quan sát tình hình. Giao tranh vẫn diễn ra ở khắp mọi nơi như dự đoán. Điều đó chẳng có gì đáng ngạc nhiên. Washington đã buộc Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu phải ký một hiệp định hòa bình mà ông ta không muốn. Vì thế, không có ngừng bắn như thông báo trước đó.

Người giao liên dũng cảm của Điệp viên hoàn hảo

Kể về những người đồng đội dũng cảm của mình trong Cụm tình báo chiến lược H.63 anh hùng , chú Tư Cang nói : những hy sinh thầm lặng ít ai biết của giao liên nội đô để chuyển giao tài liệu an toàn giữa sở chỉ huy với Phạm Xuân Ẩn là rất to lớn.

Làm Sherlock Holmes trong Muội tro

Nhà văn trẻ Võ Chí Nhất vừa đóng góp vào dòng văn học trinh thám trong nước tác phẩm mới có tên gọi Muội tro. Đây là một tập truyện trinh thám với cách viết mới mẻ, có nhân vật chính là một nữ đại úy cảnh sát tên là Hà 'Ớt'.

Còn rung động thì còn viết

Võ Chí Nhất, tác giả của tập truyện trinh thám Muội tro (NXB Tổng hợp TP.HCM vừa ấn hành, ảnh) hiện đang công tác tại Công an huyện Củ Chi (TP Hồ Chí Minh), là nhà văn trẻ tuổi nhất được Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh kết nạp năm 2017. Chúng tôi có cuộc trao đổi với anh về chuyện văn, chuyện nghề.

Không dễ khi làm phim tiểu sử

Khi làm phim tiểu sử phải tránh những chi tiết gây hiểu lầm là vu khống, bôi nhọ và tôn trọng các thỏa thuận để không xảy ra kiện tụng về sau