Sau 20 năm Luật Di sản văn hóa được ban hành và hơn 10 năm sửa đổi, bổ sung, đến nay Luật đã bộc lộ những lỗ hổng, chưa đi kịp với xu thế phát triển của thời đại. Mới đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý cho Luật Di sản văn hóa sửa đổi.
Khi bàn về tình trạng 'chảy máu' cổ vật, các chuyên gia di sản văn hóa đều cho rằng, ngoài việc bắt buộc phải đăng ký cổ vật thuộc sở hữu tư nhân với các cấp quản lý thì rất cần một chiến lược phù hợp để tôn vinh cổ vật, cũng là tôn vinh văn hóa Việt Nam.Đồng thời, chiến lược này khi được cụ thể hóa bằng những quy định của luật pháp, bằng cơ chế, chính sách hợp lòng người sẽ giúp chúng ta 'hồi hương' nhiều cổ vật có giá trị. Cổ vật áo nhật bình cung tần triều Nguyễn được Tập đoàn Sunshine đấu giá thành công tại Tây Ban Nha và hiến tặng tỉnh Thừa Thiên Huế. Ảnh: LÊ CHUNG.
Miệng núi lửa cổ còn nguyên vẹn, nằm sát bờ ở thắng cảnh Ba Làng An (Quảng Ngãi) rộng 30 m2, được các chuyên gia đánh giá là di sản địa chất hiếm hoi thế giới.
Ngày 15.6, tại Hà Nội, nhân kỷ niệm 97 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21.6.1925-21.6.2022), Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học- thực tiễn với chủ đề Báo chí với di sản văn hóa. Hội thảo có sự tham gia của các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, chuyên gia, nhà khoa học và đặc biệt là lãnh đạo các cơ quan báo chí, các phóng viên chuyên theo dõi lĩnh vực di sản văn hóa...
Từ một huyện đảo không mấy rầm rộ về phát triển du lịch khoảng 5-10 năm trước, Phú Quốc (Kiên Giang) đã chuyển mình và trở thành điểm đến hàng đầu hiện nay.
Tiếp nối hành trình đưa Phú Quốc thành điểm đến hàng đầu trên bản đồ du lịch quốc tế, mới đây, Sun Property (Thành viên Sun Group) đã công bố kế hoạch phát triển dự án Sun Secret Valley tại Bãi Dài.
Theo nhận định của nhiều chuyên gia văn hóa, cụm di tích đền Trấn Vũ - chùa Cự Linh (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội) cần được đầu tư tu bổ và điều chỉnh các hạng mục cho phù hợp với công năng, kiến trúc. Tuy nhiên bố cục tổng thể cần chặt chẽ, thỏa mãn về mặt thị giác.
Việc tu bổ, bảo tồn Di tích quốc gia đền Trấn Vũ - chùa Cự Linh đang rất được các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu quan tâm, bởi vì đây là một di tích đặc biệt, không chỉ mang phong cách nghệ thuật kiến trúc thời Nguyễn, mà còn sở hữu một bảo vật quốc gia và một di sản văn hóa phi vật thể thế giới.
Hội thảo khoa học về giá trị văn hóa, lịch sử cụm di tích đền Trấn Vũ - chùa Cự Linh có sự tham gia của đông đảo các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, khoa học uy tín trên cả nước.
Nhằm phát huy giá trị Bảo vật quốc gia tượng Huyền Thiên Trấn Vũ và di sản thế giới Kéo co ngồi, chiều 2/4, Hội thảo khoa học 'Về giá trị văn hóa - lịch sử cụm di tích đền Trấn Vũ - chùa Cự Linh' diễn ra tại khu di tích này.
Chiều 2/4, tại Hà Nội đã diễn hội thảo khoa học về giá trị văn hóa – lịch sử cụm di tích đền Trấn Vũ – chùa Cự Linh (phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội), phục vụ đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích. Hội thảo có sự tham gia của đông đảo các nhà quản lý, nhà nghiên cứu, khoa học uy tín trên cả nước.
Chiều 2/4, tại Hà Nội diễn ra Hội thảo khoa học về giá trị lịch sử, văn hóa cụm di tích đền Trấn Vũ - chùa Cự Linh, phường Thạch Bàn, quận Long Biên, Hà Nội.
Hình ảnh con người được tạo tác sinh động trên các Bảo vật quốc gia tuổi đời trên dưới 2.000 năm đã đem lại một cái nhìn trực quan về đời sống của người Việt cổ
Đại dịch trong 2 năm qua đã khiến ngành du lịch Kiên Giang bị tê liệt, nguồn thu giảm nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống xã hội, phát triển kinh tế của địa phương. Hiện nay, dịch bệnh đã cơ bản được kiểm soát, Kiên Giang, Phú Quốc đang nỗ lực để khôi phục lại ngành du lịch.
Sau 10 năm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới (2011-2021), Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) đã bảo tồn, phát huy giá trị vốn có, thực hiện nhiều cuộc khai quật và đã tìm thấy nhiều dấu tích quan trọng. Cuộc khai quật từ năm 2020 đến nay được đánh giá là cuộc khai quật có quy mô lớn với diện tích 25.000m2.
Theo kế hoạch từ ngày 20/11 tới, Phú Quốc (Kiên Giang) chính thức mở cửa đón khách quốc tế đến tham quan, nghỉ dưỡng theo chương trình thí điểm sử dụng 'hộ chiếu vaccine'.
Sáng 22/8, Phòng Cảnh sát giao thông Công an tỉnh Quảng Bình cho biết, vừa phát hiện hai ô tô khách chở 48 người từ TP Hồ Chí Minh và các tỉnh đang có dịch Covid-19 ở phía nam về quê, vi phạm các quy định về phòng chống dịch.
Xe khách này xuất phát từ TP HCM và đón khách 36 người từ các tỉnh, thành phía Nam để chở chui về quê. Khi về đến Quảng Bình thì bị lực lượng CSGT phát hiện, bắt quả tang.
Liên tiếp trong 2 ngày, Phòng CSGT Công an tỉnh Quảng Bình phát hiện các xe khách chở trái phép những người từ vùng dịch phía Nam về quê.