Ngày 18/7, các đoàn công tác của Huyện ủy- HĐND- UBND-Ủy ban MTTQ huyện Gia Lâm đã tới thăm hỏi, tặng quà Mẹ Việt Nam Anh hùng, các thương bệnh binh, gia đình chính sách trên địa bàn huyện Gia Lâm, nhân kỷ niệm 77 năm ngày Thương binh – Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2024).
Tòa tuyên phạt bị cáo Thắng 33 tháng tù, bị cáo Thụ và Trường cùng lĩnh 31 tháng tù. Các bị cáo còn lại bị phạt từ 7 tháng tù đến 31 tháng tù nhưng cho hưởng án treo.
Ngày 15/7, đại biểu HĐND TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 20) tổ chức tiếp xúc cử tri huyện Gia Lâm sau Kỳ họp thứ 17 HĐND TP khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.
Sáng 15-7, đại biểu HĐND thành phố Hà Nội, Đơn vị bầu cử số 20 tổ chức tiếp xúc cử tri huyện Gia Lâm sau Kỳ họp thứ 17 HĐND thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.
Phía Bắc Hà Nội và các tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên có bốn dòng sông cùng mang chữ Đức: Sông Đuống (Thiên Đức), sông Lục Nam (Minh Đức), sông Thương (Nhật Đức), sông Cầu (Nguyệt Đức).
Cử tri huyện Gia Lâm, quận Hoàng Mai quan tâm vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường, công tác phòng cháy, chữa cháy tại các nhà cao tầng và quản lý thị trường vàng.
Ngày 19/6, HĐND huyện Gia Lâm khóa XX, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã tổ chức Kỳ họp thứ 16 để xem xét tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh 6 tháng đầu năm 2024; thảo luận, quyết nghị nhiệm vụ 6 tháng cuối năm và một số nhiệm vụ thuộc thẩm quyền.
Khi đặt chân đến Hưng Yên, du khách sẽ được thưởng thức nhiều đặc sản thơm ngon và dân dã.
Theo nội dung tại phiên họp do HĐND thành phố Hà Nội tổ chức ngày 14/6, trên địa bàn Thủ đô còn 206 dự án nhà ở có vướng mắc do sai phạm về quy hoạch, tự ý chuyển đổi công năng, nghĩa vụ tài chính.
Sáng 14/6, Trưởng ban Tổ chức Thành ủy Vũ Đức Bảo cùng tổ đại biểu đơn vị bầu cử số 20 tiếp xúc cử tri tại huyện Gia Lâm trước Kỳ họp thứ 17 HĐND thành phố.
Ngày 14/6, Tổ đại biểu HĐND TP Hà Nội - Đơn vị bầu cử số 20 đã có buổi tiếp xúc cử tri huyện Gia Lâm trước Kỳ họp thứ 17 HĐND TP khóa XVI, nhiệm kỳ 2021 – 2026.
Sáng 14-6, đại biểu HĐND thành phố Hà Nội - Đơn vị bầu cử số 20 tiếp xúc cử tri huyện Gia Lâm trước kỳ họp thứ 17, HĐND thành phố khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.
Thực hiện phong trào 'Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững', 5 năm qua, Hà Nội có hơn 900.000 lượt hộ đạt danh hiệu 'Hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi' các cấp.
Sau một thời gian lẩn trốn, đối tượng bị truy nã Đinh Gia Đoàn đã đến cơ quan công an đầu thú hành vi phạm tội của mình.
Được sự tác động, khuyên nhủ của cán bộ đội Cảnh sát hình sự Công an huyện Gia Lâm (Hà Nội), từ Liên bang Nga, Đinh Gia Đoàn đã xin về Việt Nam đầu thú.
Ngày 4/6 tin từ Công an TP Hà Nội cho biết, sau một thời gian lẩn trốn tại nhiều địa phương, đối tượng truy nã Đinh Gia Đoàn (SN 1990, trú tại xã Yên Bình, huyện Ý Yên, Nam Định) đã đến cơ quan công an đầu thú hành vi phạm tội của mình.
Đinh Gia Đoàn có hành vi giữ người trái pháp luật, bị Cơ quan Cảnh sát điều tra - Công an huyện Gia Lâm, Hà Nội ra quyết định truy nã.
Sau một thời gian lẩn trốn, đối tượng truy nã Đinh Gia Đoàn, SN 1990, trú tại xã Yên Bình, huyện Ý Yên, Nam Định đã đến cơ quan công an đầu thú hành vi phạm tội của mình.
Những năm qua, các hộ nghèo, cận nghèo và đối tượng chính sách trên địa bàn huyện Gia Lâm đã được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi từ Quỹ Hỗ trợ nông dân, Ngân hàng Chính sách xã hội… Nhờ đó, nhiều hộ đã tích cực đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, từng bước vươn lên trong cuộc sống, góp phần cùng huyện hoàn thành mục tiêu xóa nghèo, giảm cận nghèo, bảo đảm an sinh xã hội.
Thực hiện Đề án phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo vùng chuyên canh huyện Gia Lâm giai đoạn 2021- 2023 và kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp năm 2024, đến nay cơ cấu kinh tế của huyện đã chuyển dịch tích cực, giá trị sản xuất kinh tế đạt cao.
Triển khai kế hoạch tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn, huyện Gia Lâm đã chỉ đạo các xã, thị trấn tích cực vào cuộc. Đến nay, số lượng gia súc, gia cầm được tiêm các loại vaccine phòng bệnh đã đạt từ 77 – 97%.
HĐND huyện Gia Lâm đã thông qua chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023-2025 với 6 đơn vị hành chính mới được thành lập. Tương tự, HĐND huyện Thạch Thất cũng tán thành phương án thành lập 3 xã mới.
Sáng 10-4, HĐND huyện Gia Lâm khóa XX, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ 15, kỳ họp chuyên đề, xem xét quyết nghị một một số vấn đề: Thông qua chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023-2025; điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư công năm 2024 (đợt 1); cập nhật, điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025...
Đến nay, nhiều quận, huyện đã hoàn thành việc lấy ý kiến cử tri về Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã, giai đoạn 2023-2025. Kết quả bước đầu cho thấy, hầu hết cử tri tại các xã, phường thuộc diện sắp xếp đơn vị hành chính đều đồng ý với phương án sáp nhập.
Dự kiến vào ngày 6/4 tới đây, sẽ diễn ra buổi đấu giá khu đất xây dựng nhà ở thấp tầng để bán và công trình thương mại, dịch vụ, bãi đỗ xe tại Tháp Vàng, xã Phú Thị, huyện Gia Lâm (Hà Nội) diện tích gần 17.000 m2...
Tại hội nghị triển khai công tác lấy ý kiến cử tri về đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã giai đoạn 2023- 2025 diễn ra chiều ngày 26/3, huyện Gia Lâm thống nhất triển khai lấy ý kiến cử tri trên địa bàn vào ngày 31/3/2024.
Những năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Gia Lâm đã thực hiện có hiệu quả các chương trình tín dụng góp phần quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Khách sạn có vị trí đắc địa tại Đà Lạt đấu giá hai lần không thành; PNI Việt Nam muốn đầu tư dự án gần 400 tỷ đồng tại Sơn La; Hà Nội đấu giá khu đất dự án nhà ở thấp tầng giá khởi điểm 540 tỷ đồng… là những tin tức bất động sản đáng chú ý.
Khu đất xây dựng nhà ở thấp tầng để bán và công trình thương mại, dịch vụ, bãi đỗ xe tại Tháp Vàng, xã Phú Thị, huyện Gia Lâm (TP Hà Nội) được đưa ra đấu giá có diện tích gần 17.000 m2, giá khởi điểm hơn 540 tỷ đồng.
Chùa Mễ Sở, chùa Phú Thị, chùa Nhạn Tháp, chùa Phù Trạch, bốn ngôi chùa thuộc xã Mễ Sở - huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên đều tham gia hoạt động cách mạng năm 1943.
Là một trong 5 huyện nằm trong kế hoạch phát triển thành quận của TP Hà Nội giai đoạn 2021 - 2025, thời gian qua, huyện Gia Lâm đã triển khai thực hiện và đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Trong 2 ngày cuối tuần (16 và 17-3), tại trụ sở Đội Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy (PCCC) và cứu nạn, cứu hộ (CNCH), Công an huyện Gia Lâm, xã Phú Thị (huyện Gia Lâm), đã có hàng trăm lượt, học sinh, sinh viên trên địa bàn được tuyên truyền về các kỹ năng PCCC và CNCH.
Nguyên phi Ỷ Lan hay Hoàng Thái hậu Linh Nhân là bà Hoàng nổi tiếng trong lịch sử nước ta. Tên tuổi và sự nghiệp của bà gắn liền với hai vị minh quân Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông. Xuất thân nghèo khó mà được ngồi ở ngôi tôn quý, bà không ngừng trau dồi kiến thức, trở thành người phụ nữ tự cường. Hai lần đất nước gặp nguy biến, bà thay chồng, thay con trị nước, giữ vững hậu phương để tiền tuyến an tâm chống giặc.
Thực hiện chuyển đổi cơ cấu, cây trồng vật nuôi, đến nay huyện Gia Lâm đã chuyển đổi được 304,13ha, đem lại hiệu quả kinh tế cao, trong đó có nhiều mô hình đạt trên 1 tỷ đồng/ha/năm.
Chiều 25/2, UBND huyện Gia Lâm đã tổ chức hội nghị triển khai lập và niêm yết danh sách cử tri lấy ý kiến việc sắp xếp đơn vị hành chính; điều chỉnh địa giới hành chính của đơn vị hành chính cấp xã.
Cao Bá Quát, tự là Chu Thần, sinh năm 1808 tại làng Phú Thị, nay là xã Phú Thị, Huyện Gia Lâm, Hà Nội. Năm 32 tuổi, Cao Bá Quát được tiến cử vào triều đình, nhận chức Hành tẩu ở Bộ Lễ. Ít lâu sau, ông được cử làm sơ khảo Trường thi Thừa Thiên. Tại đây, câu chuyện dùng muội đèn chữa bài thi cho một số sĩ tử, chỉ vì tiếc thương cho tài năng của họ, đã khiến cho cuộc đời của Cao Bá Quát gặp nhiều biến cố.
Việc phát triển ồ ạt một vài loại cây trồng, tình trạng 'được mùa, mất giá' đã diễn ra tại nhiều địa phương. Vì vậy, lựa chọn nhóm cây trồng phù hợp thổ nhưỡng, phân vùng sản xuất gắn với thị trường tiêu thụ ổn định là giải pháp ưu việt đối với nông nghiệp Hà Nội.
Chiều 17/1, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Nguyễn Ngọc Tuấn đã tiếp công dân theo vụ việc theo Luật Tiếp công dân năm 2013, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 và Quy chế tiếp công dân của Chủ tịch HĐND và đại biểu HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.
Trong quá trình thống kê, rà soát chính quyền địa phương đã để 'sót' ba hộ gia đình. Các hộ đã có đơn kiến nghị, nhưng đến nay chưa được giải quyết dứt điểm.
Thực hiện Luật Tiếp công dân năm 2013, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015; Quy chế tiếp công dân của Chủ tịch HĐND, đại biểu HĐND TP Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026, chiều 17/1, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã tiếp công dân theo vụ việc.
Chiều 17-1, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã tiếp công dân theo vụ việc theo Luật Tiếp công dân năm 2013, Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 và Quy chế tiếp công dân của Chủ tịch HĐND và đại biểu HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.