Vật liệu nano siêu nhẹ thu nước từ không khí

Một nhóm nghiên cứu quốc tế, dẫn đầu bởi Đại học New South Wales (UNSW) của Australia, vừa công bố phát triển một loại vật liệu nano siêu nhẹ (ảnh), có khả năng thu nước sạch từ không khí, mở ra hướng đi mới cho việc giải quyết tình trạng khan hiếm nước trên toàn cầu.

Chế tạo vật liệu siêu nhẹ giải quyết tình trạng khan hiếm nước toàn cầu

Một nhóm nhà khoa học quốc tế đã tạo ra vật liệu nano siêu nhẹ có thể hút lượng lớn nước sạch từ hơi ẩm trong không khí. Nghiên cứu này đang mở ra hướng đi mới cho việc giải quyết tình trạng khan hiếm nước trên toàn cầu.

Khối băng 50.000 năm hé lộ viễn cảnh khí hậu đáng sợ nhất

Nghiên cứu mới từ lõi băng Nam Cực cho thấy tốc độ tăng CO₂ hiện nay cao gấp 10 lần tự nhiên từng ghi nhận.

Bằng chứng khảo cổ hé lộ điều bất ngờ về người Trung Quốc 8.000 năm trước

Lợn rừng từng xuất hiện trong các khu dân cư ở châu thổ sông Dương Tử cách đây hàng nghìn năm.

Sau tuổi 40 không đau vẫn cần tập: 5 bài vận động giữ dáng, chắc khớp cho phụ nữ trung niên

Bước qua tuổi 40, cơ thể người phụ nữ bắt đầu có những thay đổi âm thầm nhưng rõ rệt, từ mật độ xương, khối lượng cơ đến độ linh hoạt của các khớp.

Mỹ phát triển ứng dụng chẩn đoán thiếu máu qua ảnh móng tay

Các nhà khoa học Mỹ đã phát triển một ứng dụng điện thoại thông minh tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI), có khả năng định lượng nồng độ hemoglobin trong máu và sàng lọc bệnh thiếu máu chỉ bằng cách chụp ảnh móng tay người dùng.

788 cổ vật hắc diện thạch tiết lộ điều ngạc nhiên về Đế chế Aztec

Những cổ vật có nguồn gốc từ khắp Vành đai núi lửa xuyên Mexico là bằng chứng cho thấy Đế chế Aztec không chỉ hùng mạnh nhờ những chiến binh.

Phát hiện lý do một số người ngủ ít vẫn khỏe

Các nhà khoa học đã tìm ra bí ẩn trong gien của một người 'ngủ siêu ngon', giải đáp bí ẩn một số người ngủ ít nhưng không hề thiếu ngủ.

NASA tìm thấy dấu vết có thể do sự sống ngoài hành tinh tạo ra trên Sao Hỏa

Một phát hiện gây chấn động từ 'chiến binh' săn sự sống Curiosity của NASA: trong hành trình khoan thám hiểm một hố va chạm cổ đại trên Sao Hỏa, con tàu đã lần đầu tiên thu thập được những phân tử carbon lớn nhất từng được ghi nhận trên hành tinh đỏ và chúng có thể mang dấu vết của sự sống ngoài Trái Đất.

Ô nhiễm nhựa có thể gây ra nạn đói toàn cầu do tác động đến quang hợp

Chúng ta biết rằng vi nhựa có ở khắp mọi nơi nhưng chưa biết hết tác hại mà chúng có thể gây ra. Nghiên cứu mới được công bố trên PNAS tập trung vào những tác hại tiềm ẩn đó, ước tính rằng vi nhựa có thể làm giảm tỷ lệ quang hợp tới 18%.

Phát hiện bất ngờ về Sao Hỏa

Thông qua xe tự hành Zhurong của Trung Quốc, giới khoa học đã tìm ra bằng chứng mới nhất để củng cố giả thuyết Sao Hỏa từng sở hữu đại dương và các bãi biển.

Sao Hỏa từng có đại dương?

Khi nhắc đến Sao Hỏa, ta thường nghĩ đến một hành tinh khô cằn, phủ đầy bụi đỏ và bức xạ khắc nghiệt. Nhưng hàng tỷ năm trước, nơi đây có thể từng có những bãi biển rộng lớn và đại dương bao la.

Vì sao Tây Tạng nắm giữ kỷ nguyên tiến hóa mới của nhân loại?

Nghiên cứu mới làm sáng tỏ bí quyết sống sót của người Tây Tạng trên cao nguyên khắc nghiệt, hé lộ quá trình tiến hóa thích nghi đáng kinh ngạc với môi trường thiếu oxy.

Bài mẫu viết thư UPU lần thứ 54: Bức thư khẩn từ đại dương

VietNamNet xin giới thiệu bài mẫu cuộc thi viết thư UPU lần thứ 54 với chủ đề hóa thân thành đại dương và nêu các vấn đề con người phải đối mặt.

Biên giới mới của cuộc đua trí tuệ nhân tạo Mỹ - Trung

Nếu trước kia, các cường quốc công nghệ tập trung vào cải thiện khả năng của Trí tuệ Nhân tạo (AI), thì giờ đây, việc Trung Quốc tung ra thế hệ AI mới với chi phí đào tạo rẻ hơn rất nhiều, đã mở ra một biên giới mới cho cuộc đua công nghệ. Điều này sẽ khiến những biện pháp hạn chế về công nghệ và chip mà Mỹ thúc đẩy sẽ khó làm chậm tiến độ của Trung Quốc so với trước đây.

Bí mật những hình xăm hơn 1.200 tuổi trên xác ướp ở Peru

Các chuyên gia đã kiểm tra hơn 100 xác ướp thuộc nền văn hóa Chancay và phát hiện nhiều hình xăm hơn 1.200 tuổi. Do tình trạng xác ướp hoàn hảo nên những hình xăm tiết lộ bí mật lớn.

Phát hiện khả năng vượt trội của đàn kiến

Một nghiên cứu mới của Viện Khoa học Weizmann (WIS) Israel cho thấy trong một số trường hợp, đàn kiến có khả năng vượt trội hơn con người khi thực hiện các nhiệm vụ theo nhóm, chẳng hạn như điều hướng thử thách mê cung.

Điện hạt nhân, vì sao chưa được chú trọng?

Năng lượng hạt nhân hiện cung cấp khoảng 9% lượng điện của thế giới từ 440 lò phản ứng điện; các nhà máy điện hạt nhân đang hoạt động tại 31 quốc gia trên thế giới.

Trung Quốc tìm thấy bằng chứng về rượu gạo từ 10.000 năm trước

Bằng chứng mới về lên men rượu gạo sớm nhất ở khu vực Đông Á gần đây đã được tìm thấy ở Trung Quốc.

Tìm ra hàng trăm hình vẽ 2.000 năm tuổi trên sa mạc nhờ AI

Ứng dụng máy bay không người lái và AI, các nhà khoa học đang tăng tốc phát hiện số hình vẽ có niên đại khoảng năm 100 trước Công Nguyên trên sa mạc Nazca.

Khoa học chứng minh sự tồn tại của một hệ thống 'xử lý nước thải' trong não bộ, nếu không có nó não bạn sẽ ngập 'rác'

Trong một nghiên cứu mới đăng trên Kỷ yếu Viện Hàn lâm Khoa học Hoa Kỳ, các nhà khoa học cho biết họ đã lần đầu tiên chụp được ảnh của hệ thống glymphatic trong não bộ người, chứng minh sự tồn tại của các kênh được ví như 'hệ thống xử lý nước thải' bên trong bộ não chúng ta, thứ giúp đầu óc chúng ta trở nên minh mẫn sau mỗi giấc ngủ.

Giải mã 'những cơn thịnh nộ' của thiên nhiên

Các nhà khoa học cảnh báo biến đổi khí hậu đang làm tăng sức tàn phá của các cơn bão mạnh, như bão Helene đổ bộ vào Đông Nam nước Mỹ và bão Yagi hoành hành ở châu Á, lên mức chưa từng có.

Nước đun sôi hay nước đóng chai an toàn hơn?

Nước uống là yếu tố thiết yếu cho sức khỏe, nhưng bạn đã biết loại nước nào an toàn hơn giữa nước đun sôi và nước đóng chai?

Người uống nước đun sôi và uống nước đóng chai thường xuyên, ai khỏe mạnh hơn?

Nước uống là một trong những thứ rất cần thiết, đóng vai trò quan trọng cho mọi hoạt động bình thường của các cơ quan trong cơ thể.