Theo kế hoạch vừa được UBND tỉnh Hà Tĩnh ban hành, thời gian thi đua bắt đầu từ ngày 6/6/2025 đến ngày 1/3/2026.
Những năm gần đây, tỉnh Thái Nguyên luôn quan tâm cải cách hành chính theo hướng bền vững, hiệu quả và xây dựng chính quyền thực sự phục vụ nhân dân. Bằng chứng là Chỉ số về mức độ hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS) và Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI) được duy trì liên tục ở thứ hạng cao trong mấy năm gần đây.
Bình Định có một Chủ tịch tỉnh đã và đang truyền cảm hứng về một chính quyền đổi mới, quyết liệt và không ngại xắn tay vào việc.
Thành phố Huế đang ghi nhận những chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là lĩnh vực du lịch với lượng khách tăng gần 85,5% so với cùng kỳ, cùng với đó là tăng trưởng xuất khẩu ấn tượng khi trong 5 tháng qua tăng 29,8% so với cùng kỳ.
HNN - Chỉ số Quản trị điện tử của TP. Huế năm 2024 có cải thiện so với năm trước, tuy nhiên vẫn chưa đạt như kỳ vọng. Thực tế này đặt ra yêu cầu phải tiếp tục nỗ lực và có những giải pháp quyết liệt, đồng bộ hơn để thành phố giữ được vai trò là một trong những địa phương tiên phong trong cải cách hành chính và chuyển đổi số.
Ngày 21/5, UBND tỉnh ban hành văn bản số 1487/UBND-NC về việc triển khai nhiệm vụ cải thiện, nâng cao các chỉ số PAR INDEX, SIPAS, PAPI cấp tỉnh năm 2025.
Năm 2025, Hà Tĩnh đặt mục tiêu phấn đấu thu hút trên 30 dự án với tổng mức đầu tư trong nước khoảng 30.000 tỷ đồng và thu hút FDI khoảng 150 triệu USD.
Người chuyển giới đang có xu hướng bị 'bỏ lại phía sau' do thiếu những thiết kế chính sách phù hợp hướng tới nhóm đối tượng này.
Sáng 27/5, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận tổ chức họp nghe báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh, thu-chi ngân sách Nhà nước, giải ngân vốn đầu tư công 6 tháng đầu năm 2025 và nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đến cuối năm 2025.
HNN.VN - UBND TP. Huế vừa ban hành Kế hoạch số 233/KH-UBND nhằm nâng cao Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI) năm 2025, đặt mục tiêu đưa thành phố vươn lên nhóm 10 địa phương dẫn đầu cả nước.
Chiều 26/5, UBND TP Cần Thơ tổ chức Hội nghị tổng kết cải cách hành chính (CCHC) TP Cần Thơ giai đoạn 2021 - 2025 và phân tích các chỉ số CCHC năm 2024.
Năm 2024, nhiều chỉ số cải cách hành chính (CCHC) của TP. Cần Thơ giảm so với năm 2023, đặc biệt là một số chỉ số đo lường mức độ hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước.
Chỉ số cải cách hành chính năm 2024 của thành phố Cần Thơ xếp thứ 22/63 tỉnh, thành phố, tăng 20 bậc so với năm trước đó. Tuy nhiên, một số chỉ số cụ thể lại tụt hạng, đặc biệt Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính Nhà nước của Cần Thơ chỉ xếp thứ 34 cả nước, tụt tới 11 bậc, xếp cuối trong 6 thành phố trực thuộc Trung ương.
Chủ tịch UBND thành phố Cần Thơ yêu cầu các địa phương được khảo sát Chỉ số PAPI năm 2024 tự rà soát các nội dung bị giảm hoặc mất điểm, có báo cáo phân tích, giải trình, làm rõ trách nhiệm tại các nội dung mà địa phương chưa đạt yêu cầu.
Theo Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên Nguyễn Huy Dũng, thời gian tới đề xuất lựa chọn ít nhất 10 doanh nghiệp tiêu biểu để thực hiện chuyển đổi số (CĐS) và ứng dụng AI.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu người đứng đầu cần phát huy mạnh mẽ trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra thực hiện các nhiệm vụ về phát triển khoa học công nghệ, chuyển đổi số và Đề án 06.
HNN - Huế đang từng bước khẳng định vai trò Trung tâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) khu vực miền Trung - Tây Nguyên và của cả nước, đồng thời ghi dấu ấn mạnh mẽ trong công cuộc chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo.
Thời gian qua, công tác cải cách hành chính được tỉnh Bình Định chú trọng. Tỉnh này đã làm xong bộ chỉ số kinh tế - xã hội cho cấp xã. Cán bộ cấp xã nào không hoàn thành những chỉ số này sẽ phải luân chuyển.
Trong những năm qua, cải cách hành chính đã trở thành một trong những trọng tâm phát triển của Bình Định. Với quyết tâm đổi mới cơ chế quản lý, tăng hiệu quả phục vụ nhân dân và doanh nghiệp, tỉnh đã đạt được những thành tựu quan trọng.
Tỉnh Bình Định đã hoàn thiện bộ chỉ số kinh tế - xã hội cho cấp xã và sẽ sớm triển khai việc giao KPI cụ thể để đo lường năng suất, chất lượng thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ, công chức. Lãnh đạo cấp xã không hoàn thành chỉ tiêu sẽ bị luân chuyển hoặc thay thế.
Chiều 14/5, Ban Tuyên giáo và Dân vận Thành ủy làm việc với Sở Nông nghiệp và Môi trường về tình hình thực hiện Chỉ thị số 07-CT/TU ngày 1/10/2021 và Chỉ thị số 36-CT/TU ngày 28/11/2024 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội.
Theo UBND tỉnh Bình Định, trong giai đoạn 2020 - 2025, công tác cải cách hành chính (CCHC) tiếp tục được cấp ủy, chính quyền các cấp quan tâm, chỉ đạo thực hiện quyết liệt. Toàn tỉnh đã hoàn thành 36/38 nhiệm vụ đề ra; 10/16 chỉ tiêu đạt và vượt so với kế hoạch, tạo chuyển biến rõ nét trên nhiều lĩnh vực.
Bình Định vừa công bố kết quả thực hiện công tác cải cách hành chính giai đoạn 2020-2025 với thành tích nổi bật: hoàn thành 36/38 nhiệm vụ đề ra, đạt và vượt 10/16 chỉ tiêu. Đặc biệt, chỉ số phục vụ người dân và doanh nghiệp của tỉnh đạt thứ hạng xuất sắc, liên tục đứng đầu cả nước.
Công tác cải cách hành chính của tỉnh Bình Định liên tục được cải thiện, đặc biệt, chỉ số phục vụ người dân, doanh nghiệp đứng đầu cả nước.
Qua kiểm tra, rà soát cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa đã 'điểm mặt, chỉ tên' hàng trăm dự án chậm tiến độ, xác định nguyên nhân và 'bốc thuốc' để điều trị.
Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt Nam là công cụ khảo sát, đánh giá mức độ hiệu quả của chính quyền địa phương trong việc quản trị, điều hành, cung ứng dịch vụ công, dựa trên ý kiến, trải nghiệm thực tế của người dân. Việc cải thiện chỉ số này nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động của chính quyền các cấp, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhân dân.
Theo báo cáo được công bố giữa tháng 4/2025, Chỉ số Hiệu quả Quản trị và Hành chính công cấp tỉnh (PAPI) năm 2024 của tỉnh An Giang đạt 42,89 điểm, xếp hạng 40/63 tỉnh, thành phố cả nước (giảm 5 bậc so năm 2023), nằm trong nhóm các tỉnh đạt điểm trung bình thấp; xếp hạng 6/13 tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tỉnh Thái Bình cần lấn biển để có không gian mới phát triển và nghiên cứu phát triển giao thông kết nối thuận lợi.
Ngày 12/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Bình nhằm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị từ đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX đến nay, đồng thời bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn, tạo đột phá cho giai đoạn phát triển tiếp theo.
Trong chương trình công tác tại Thái Bình, sáng 12/5, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và đoàn công tác đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Bình về kết quả lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ chính trị từ đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh Thái Bình lần thứ XX (nhiệm kỳ 2020 - 2025) và 4 tháng của năm 2025; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Với mục tiêu 'Lấy người dân làm trung tâm phục vụ, lấy sự hài lòng của người dân là thước đo đánh giá chất lượng hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước', huyện Vĩnh Lộc đã thực hiện đồng bộ cả 6 nội dung trọng tâm trong 'Chương trình tổng thể cải cách hành chính (CCHC) Nhà nước' giai đoạn 2021-2030 và đạt được nhiều kết quả nổi bật.
Trong 2 ngày 8 và 9/5, Phòng Văn hóa, Khoa học và Thông tin huyện Châu Thành tổ chức hội nghị tập huấn ứng dụng công nghệ thông tin năm 2025.