Tính đến ngày 10/9/2024, tăng trưởng tín dụng đạt 7,11% và với đà tăng hiện tại, chặng đường hoàn thành mục tiêu dư nợ tăng 15% cho cả năm nay còn nhiều gập ghềnh.
Tình hình kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ trong thời gian tới, cũng như các giải pháp tài chính mà OCB đang hỗ trợ cho doanh nghiệp SME đã được các chuyên gia chia sẻ tại hội nghị hợp tác kinh doanh Việt Nam - Nhật Bản vừa được OCB tổ chức mới đây tại TP.HCM…
Việc các ngân hàng thực hiện 'mở cửa' theo bộ tiêu chuẩn API riêng khiến bên thứ 3 gặp khó khi kết nối với hệ thống Open Banking. Hơn lúc nào hết, thị trường tài chính ngóng chờ bộ tiêu chuẩn chung để phát triển hạ tầng công nghệ một cách toàn diện...
Hiện NHNN đang lấy ý kiến dự thảo thông tư quy định về triển khai giao diện lập trình ứng dụng mở trong ngành Ngân hàng. Các chuyên gia đánh giá điều này là cần thiết và cấp thiết để tạo cơ sở pháp lý rõ ràng, đặc biệt trong việc kết nối và xử lý dữ liệu của khách hàng một cách an toàn, tạo ra những sản phẩm dịch vụ sáng tạo mới đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người dùng. Đây được coi là một cú hích để các ngân hàng ngày càng mạnh dạn chuyển dịch từ 'đóng' sang 'mở'.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang dự thảo Thông tư quy định về triển khai giao diện lập trình ứng dụng mở trong ngành Ngân hàng nhằm tạo lập cơ sở pháp lý để thúc đẩy thực hiện các hoạt động ngân hàng qua phương tiện điện tử.
Với tỷ lệ cao dân số trẻ hiểu biết về kỹ thuật số và sử dụng thành thạo các ứng dụng di động, Việt Nam là một trong những thị trường phát triển mạnh mẽ hệ sinh thái công nghệ tài chính (fintech).
Việc lần thứ 7 liên tiếp nhận được giải thưởng Ngân hàng SME tốt nhất Việt Nam là sự khẳng định những nỗ lực của BIDV trong hành trình hợp tác cùng phát triển với cộng đồng khách hàng nhỏ và vừa.
Sự góp mặt của Fintech trong những năm qua đã tạo ra những người chơi mới, các mô hình kinh doanh mới và cùng với đó, tích cực chuyển đổi từ mô hình truyền thống (đóng) sang mở. Là lĩnh vực đi đầu trong chuyển đổi số của kinh tế số, ngành ngân hàng đã nhanh chóng bắt kịp xu hướng 'mở' đang ngày càng phổ biến, nhưng vẫn đối mặt với không ít 'rào cản'.
Tại Việt Nam, hoạt động chuyển số ngành tài chính - ngân hàng đã và đang được thúc đẩy mạnh mẽ để sẵn sàng bước vào xã hội số, tiền tệ số…
TS Cấn Văn Lực và nhóm nghiên cứu Viện Đào tạo và nghiên cứu BIDV cảnh báo, sự trỗi dậy mạnh mẽ của các công ty Fintech là một thách thức với các tổ chức tín dụng. Các công ty này có khả năng trở thành đối thủ của ngân hàng.
Ông Trần Công Quỳnh Lân, Phó tổng giám đốc VietinBank đã chia sẻ góc nhìn về xu hướng chuyển đổi số trong ngành ngân hàng.
Sau thời gian chờ đợi, cơ sở pháp lý cho việc triển khai giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API) trong ngành ngân hàng dự kiến sẽ được ban hành trong tháng 7/2024.
Một trong những nguyên nhân khiến Fintech tại Việt Nam chưa phát triển xứng với tiềm năng là khung pháp lý về các công nghệ tài chính của Việt Nam vẫn sơ khai.
Vietcombank tiên phong trong việc cung cấp giải pháp kết nối H2H/API, đáp ứng toàn diện nhu cầu số hóa của doanh nghiệp.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang bùng nổ, các doanh nghiệp đang không ngừng tìm kiếm các giải pháp để tối ưu hóa quy trình kinh doanh và giảm thiểu tác nghiệp thủ công.Trước nhu cầu này, Vietcombank đã tiên phong trong việc cung cấp giải pháp kết nối H2H/API, đáp ứng toàn diện nhu cầu số hóa của doanh nghiệp.
Cho thuê tài chính có thể giúp tháo gỡ khó khăn của các doanh nghiệp không đủ tài sản đảm bảo để thế chấp vay vốn. Tuy nhiên, đến cuối năm 2023, tổng dư nợ cho thuê tài chính chỉ đạt 45- 46 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,34% tổng dư nợ tín dụng. Các chuyên gia kỳ vọng, thay đổi về công nghệ sẽ mở thêm những thị trường mới, sản phẩm mới cho lĩnh vực này.
Trong bối cảnh các ngân hàng Việt Nam đang tích cực chuyển đổi từ mô hình hoạt động truyền thống (đóng) sang ngân hàng mở (Open banking), cơ quan quản lý cần sớm hoàn thiện khung khổ pháp lý và hạ tầng công nghệ chung, khi tội phạm mạng đang tập trung nhiều hơn vào khu vực này.
Ngày 8/5, tại Hà Nội diễn ra sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2024 với chủ đề 'Mở rộng kết nối và phát triển hệ sinh thái số'. Các ngân hàng, tổ chức tín dụng đã mang đến sự kiện nhiều giải pháp công nghệ hiện đại, phục vụ quá trình chuyển đổi số, hướng đến hoạt động ngân hàng phát triển bền vững.
Thay đổi về công nghệ đang mở thêm những thị trường mới, sản phẩm mới cho lĩnh vực cho thuê tài chính.
Dịch vụ giao dịch rút tiền bằng căn cước công dân gắn chip, rút tiền bằng QR Code trên máy ATM không cần thẻ... đã được Agribank trình diễn tại sự kiện Chuyển đổi Số ngành Ngân hàng.
Xây dựng ngân hàng mở ở Việt Nam còn mang tính riêng lẻ, việc mỗi nhà băng phải xây dựng, vận hành tiêu chuẩn và kết nối riêng khiến tăng chi phí, tốn nguồn lực
Các ngân hàng, tổ chức tín dụng đã mang đến sự kiện nhiều giải pháp công nghệ hiện đại, phục vụ quá trình chuyển đổi số, hướng đến hoạt động ngân hàng phát triển bền vững.
Tham dự sự kiện Chuyển đổi số ngành ngân hàng năm 2024, Agribank mang đến 6 sản phẩm tương ứng với 6 giải pháp ngân hàng số.
Tại sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2024, Agribank đã công bố 6 giải pháp ngân hàng số như rút tiền bằng căn cước công dân, rút tiền bằng QR Code trên máy ATM không cần thẻ...
Sáng 08/5/2024, tại Hà Nội diễn ra sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2024 với chủ đề 'Mở rộng kết nối và phát triển hệ sinh thái số'. Các ngân hàng, tổ chức tín dụng đã mang đến sự kiện nhiều giải pháp công nghệ hiện đại, phục vụ quá trình chuyển đổi số, hướng đến hoạt động ngân hàng phát triển bền vững.
Chuyển đổi số nên là một phần trong hoạt động chuyển đổi toàn diện của ngân hàng và không thể tách rời và cần trả lời câu hỏi mục tiêu cuối cùng là hiệu quả kinh doanh.
Dù các ngân hàng Việt Nam tích cực chuyển đổi từ mô hình truyền thống (đóng) sang mở (Open banking) nhưng tình trạng chung là 'mỗi cây mỗi hoa'. Các chuyên gia cho rằng, thực tế này tiềm ẩn nhiều rủi ro trong bối cảnh tin tặc đang chú ý vào khu vực này, bởi vậy cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý và xây dựng hạ tầng chung...
Theo nghiên cứu của nhà cung cấp dịch vụ tư vấn và công nghệ tài chính mở Konsentus, 68 quốc gia đã hoặc đang phát triển Ngân hàng mở. Tại Châu Á, các dịch vụ ngân hàng mở đã phát triển rất mạnh ở Hàn Quốc, Hong Kong, Singapore, Nhật Bản…
Tại sự kiện chuyển đổi số ngành ngân hàng năm 2024 diễn ra ngày 8/5, các ngân hàng khẳng định công nghệ và chuyển đổi số là một trong 3 trụ cột chính trong chiến lược hoạt động. Tuy nhiên, hiện nay, vấn đề về đảm bảo an toàn, bảo mật là thách thức lớn nhất của chuyển đổi số ngân hàng.
Đến nay, hơn 87% người trưởng thành đã có tài khoản thanh toán tại ngân hàng và nhiều ngân hàng đã có trên 95% số lượng giao dịch được xử lý trên kênh Số.
Hạ tầng công nghệ ngân hàng thường xuyên được đầu tư nâng cấp, phát triển, đảm bảo hoạt động liên tục, thông suốt, an toàn; hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng xử lý bình quân 830 nghìn tỷ đồng/ngày (tương đương 40 tỷ USD), hệ thống chuyển mạch tài chính và bù trừ điện tử xử lý bình quân 20-25 triệu giao dịch/ngày.
Chuyển đổi số ngân hàng đã mang lại nhiều tiện ích cho người dân, hỗ trợ doanh nghiệp trong quản lý tài chính.
Ngày 8-5, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo tại sự kiện Ngày Chuyển đổi số ngành ngân hàng năm 2024 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội
Với chiến lược hướng đến mô hình quản trị bền vững, Ngân hàng Phương Đông (OCB) đã và đang tiên phong trong cuộc đua triển khai Open API theo xu hướng ngân hàng mở (Open Banking) cùng gần 200 giải pháp tài chính xanh đa dạng dành cho doanh nghiệp.
Chấm điểm tín dụng; Chia sẻ dữ liệu qua giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API); Cho vay ngang hàng (P2P Lending) là 3 lĩnh vực đang được đề xuất thử nghiệm giải pháp Fintech.
Ngân hàng Nhà nước đã đề xuất thử nghiệm 3 giải pháp Fintech trong bối cảnh lĩnh vực tiềm năng nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro này phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam.
Doanh nghiệp mà trong Giấy phép thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có nội dung hoạt động kinh doanh dịch vụ cầm đồ sẽ không được tham gia Cơ chế thử nghiệm cho vay ngang hàng (P2P Lending).
Ngân hàng Nhà nước vừa công bố Dự thảo Nghị định quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng, cho phép 3 lĩnh vực: Chấm điểm tín dụng, Open API và cho vay ngang hàng (P2P Lending) được tham gia cơ chế này.
Ngân hàng Nhà nước vừa công bố Dự thảo Nghị định Quy định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng.
Số lượng các công ty có hoạt động hoặc tham gia cung ứng dịch vụ, giải pháp Fintech đã tăng nhanh chóng, từ khoảng 40 công ty vào cuối năm 2016 lên đến khoảng 200 công ty ở thời điểm hiện tại. Các công ty này hoạt động trong nhiều mảng, lĩnh vực khác nhau như: thanh toán, cho vay ngang hàng (P2P Lending), chấm điểm tín dụng, quản lý tài chính cá nhân...
Ngân hàng Nhà nước vừa công bố dự thảo nghị định quy định về cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng để lấy ý kiến.
Các giải pháp cấp tín dụng trên nền tảng công nghệ; ứng dụng công nghệ Blockchain trong hoạt động ngân hàng... sẽ không được tham gia Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát trong lĩnh vực ngân hàng...
Cơ chế thử nghiệm gồm những lĩnh vực như sau: Chấm điểm tín dụng; Chia sẻ dữ liệu qua giao diện lập trình ứng dụng mở (Open API); Cho vay ngang hàng (P2P Lending).
Các công nghệ mới, bao gồm trí tuệ nhân tạo (AI), đang được nhiều ngân hàng tích hợp vào hoạt động quản lý, kinh doanh.