Đức có thể nhượng Nord Stream 2 cho Mỹ để nối lại nhập khẩu khí đốt Nga, dù Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck phản đối kịch liệt.
Những ý tưởng khôi phục đường ống dẫn khí Nord Stream từ Nga đến Đức là 'hướng thảo luận sai lầm', Bộ trưởng năng lượng và kinh tế Đức và Robert Habeck mới đây cho biết.
Đề xuất tái sinh dự án Nord Stream 2 (hay đường ống Dòng chảy phương Bắc) dẫn khí đốt Nga trực tiếp sang Đức và châu Âu, bỏ qua vai trò trung chuyển của Ukraine - đang phải đối mặt với phản ứng dữ dội ở Berlin, trong bối cảnh vấn đề tự chủ năng lượng của nền kinh tế hàng đầu EU vẫn gặp nhiều khó khăn.
Đức khẳng định sẽ không tái khởi động Nord Stream, dù đường ống này từng cung cấp tới 55 tỷ mét khối khí đốt Nga mỗi năm.
Mỹ, Nga và Đức đang tiến hành đàm phán kín về việc nối lại nguồn cung cấp năng lượng của Moskva cho châu Âu, trong đó có việc thông qua đường ống Druzhba từ thời Liên Xô.
Động thái bất ngờ: Đan Mạch cấp phép bảo dưỡng Nord Stream 2, giữa lúc Nga âm thầm chuẩn bị công nghệ tái khởi động đường ống.
Các cuộc đàm phán về khả năng Mỹ mua lại cơ sở hạ tầng năng lượng thuộc sở hữu của Nga đã diễn ra trong nhiều tháng qua.
Khi nhà điều hành đường ống Nord Stream đang phải đau đầu với các thủ tục pháp lý ở châu Âu, thì đồn đoán về quan hệ đối tác khí đốt giữa Mỹ và Nga ngày càng tăng. Khí đốt xứ bạch dương có thể trở lại lục địa già?
Các cuộc đàm phán về việc Mỹ mua lại cơ sở hạ tầng năng lượng do Nga sở hữu được cho là đã diễn ra trong nhiều tháng.
Tổng thống Nga Vladimir Putin vẫn chưa cho thấy nhiều dấu hiệu về việc sẵn sàng chấp nhận ngừng bắn với Ukraine theo đề xuất của Mỹ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cáo buộc người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky đã tỏ ra 'vô ơn' trong cuộc gặp ở Nhà Trắng, đồng thời khẳng định không ai cứng rắn với Nga hơn ông.
OPEC+ sẽ nới lỏng cắt giảm 2,2 triệu thùng dầu/ngày từ tháng 4, trong khi khí đốt Nga vẫn khó trở lại châu Âu.
Khi các cuộc thảo luận về việc ký kết thỏa thuận hòa bình ở Ukraine 'chiếm sóng' dư luận toàn cầu, thì những đồn đoán về khả năng tiếp tục cung cấp khí đốt Nga thông qua các tuyến đường ống hiện không hoạt động cũng gia tăng.
Năm 2024, khi cuộc chiến Nga - Ukraine bước sang năm thứ ba, Liên minh châu Âu (EU) đã chi 21,9 tỷ euro để nhập khẩu nhiên liệu hóa thạch từ Nga, trong khi khoản viện trợ tài chính dành cho Kiev chỉ đạt 18,7 tỷ euro.
Ngày 3-3, Liên minh châu Âu (EU), Đức, Estonia và Ba Lan đều lên tiếng phản đối việc 'hồi sinh' Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2), sau khi có các thông tin về các cuộc đàm phán bí mật để nối lại tuyến ống dẫn khí đốt xuyên biển Baltic giữa Nga và Đức.
Ngày 3/3, ngay sau khi có thông tin về các cuộc đàm phán bí mật để nối lại tuyến đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2), các quốc gia Liên minh châu Âu (EU), Đức, Estonia và Ba Lan lập tức lên tiếng phản đối.
Ngày 3/3, Liên minh châu Âu (EU), Đức, Estonia và Ba Lan đều lên tiếng phản đối việc 'hồi sinh' Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2), sau khi có các thông tin về các cuộc đàm phán bí mật để nối lại tuyến ống dẫn khí đốt xuyên biển Baltic giữa Nga và Đức này.
Hôm thứ Hai 3/3, Bộ Kinh tế Đức cho biết sự độc lập về năng lượng của Đức khỏi Moscow là rất quan trọng, do đó nước này sẽ không đàm phán với Nga về khả năng cung cấp khí đốt của Nga qua đường ống Nord Stream 2.
Nga và Mỹ bí mật đàm phán về khả năng khởi động lại Nord Stream 2, dự án đường ống trị giá 11 tỷ USD nối khí đốt đến Đức.
'Nơi phù hợp cho Nord Stream 2 là dưới đáy biển', Bộ trưởng Ngoại giao Estonia Margus Tsahkna 'bóng gió' về số phận dự án Dòng chảy phương Bắc 2 trong một tuyên bố mới đây, giữa bối cảnh dư luận ồn ào về thông tin tái khởi động dự án tỷ USD dẫn dòng khí đốt Nga sang châu Âu.
Bộ trưởng Quốc phòng Ba Lan Wladyslaw Kosiniak-Kamysz đã cảnh báo về những nguy cơ tiềm ẩn của việc vận hành trở lại Dòng chảy phương Bắc 2.
Theo một nguồn tin, Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ Donald Trump, ông Richard Grenell, đã thực hiện nhiều chuyến công du bí mật đến Thụy Sĩ để tham gia các cuộc đàm phán.
Theo tờ Kyiv Post của Ukraine, trong vài tuần qua, Mỹ đã bí mật đàm phán với đại diện Nga tại Thụy Sĩ về việc cung cấp khí đốt của Nga cho Đức thông qua đường ống Nord Stream 2.
Đặc phái viên của ông Trump được cho là đã tới Thụy Sĩ để đàm phán việc khôi phục đường ống nối Nga và Đức.
Đối với các nhà quan sát ngoại giao kỳ cựu, việc Tổng thống Mỹ Donald Trump tức giận với người đồng cấp Ukraine Volodymyr Zelensky tại Nhà Trắng phản ánh sự thay đổi của ông Trump trong cách tiếp cận với cả Ukraine và Nga.
Một bước đi cho tới gần đây không ai dám nghĩ tới và cho thấy mức độ cởi mở của Tổng thống Donald Trump với Moscow...
Giới chuyên gia kỳ vọng cuộc đàm phán hòa bình Ukraine do Nga - Mỹ tiến hành sẽ tạo điều kiện thuận lợi để đường ống khí đốt Nord Stream 2 sớm được chính phủ Đức cấp phép hoạt động.
Đường ống dẫn khí Nord Stream 2 nối Nga và Đức qua Biển Baltic đã bị hư hại vào tháng 9/2022 sau một vụ nổ. StreamTec Solutions - một công ty được thành lập từ nhóm quản lý đường ống Nord Stream, đã tiến hành nghiên cứu về tình trạng hiện tại của Nord Stream 2 cũng như các lựa chọn trong tương lai, sau đó họ cho rằng đường ống này có thể được sử dụng lại để vận chuyển hydro.
Trong bối cảnh thế giới chuyển mình sang năng lượng tái tạo, dầu mỏ và khí đốt vẫn nắm trong tay quyền lực rộng lớn, đủ sức định hình cấu trúc địa chính trị toàn cầu.
Mặc dù chưa có cuộc thảo luận chính thức nào về việc tái khởi động Nord Stream 2, nhưng các nhà chức trách Đức 'không muốn để tương lai của nó tùy thuộc vào may rủi'.
Chính quyền Đức đang cân nhắc tái khởi động đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2) để vận chuyển hydro xanh hoặc khí đốt tự nhiên từ Phần Lan.
Chính phủ của Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk có tuyên bố cứng rắn đối với ý tưởng châu Âu nối lại hoạt động nhập khẩu khí đốt Nga 'dưới bất kỳ hình thức nào'.
Tổng thống Nga Vladimir Putin tiết lộ dự án xây dựng đường ống dẫn khí đốt từ Nga đến Iran với công suất tương đương Nord Stream 2 đang được triển khai.
Liên quan lệnh trừng phạt năng lượng của Mỹ, quan chức Nga khẳng định: 'Không thể loại trừ bất cứ điều gì. Những gì sẽ được thực hiện sẽ là những gì phục vụ tốt nhất lợi ích của đất nước chúng ta.'
Mỹ 'bật đèn xanh' cho các vụ tấn công 'khủng bố' nhằm vào hạ tầng năng lượng Nga và đường ống khí đốt quan trọng TurkStream, Moscow tuyên bố.
Ba Lan cùng một nhóm các nước Scandinavia và Baltic đã đệ trình đề xuất cho gói trừng phạt thứ 16, trong đó yêu cầu hạn chế nhập khẩu khí đốt và khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga.
Quyết định của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky không gia hạn hợp đồng cho phép khí đốt của Nga đi qua lãnh thổ Ukraine để đến châu Âu đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Lãnh đạo khu vực Transnistria của Moldova đã kêu gọi người dân đốt củi để sưởi ấm và cảnh báo rằng mất điện là điều không thể tránh khỏi sau khi Nga ngừng cung cấp khí đốt qua Ukraine.
Cộng hòa ly khai Transnistria giáp biên giới với Ukraine đã không thể cung cấp hệ thống sưởi và nước nóng cho người dân từ ngày 1/1, khi Nga cắt nguồn cung khí đốt cho Moldova do tranh chấp tài chính.
Một nhà lập pháp của Đức cho rằng hiện tại là thời điểm cần thiết để mở lại đường ống khí đốt Nord Stream khi hợp đồng trung chuyển khí đốt Nga qua Ukraine chấm dứt từ đầu năm 2025.
Vừa qua, nghị sĩ Đức Sevim Dagdelen đã lên án Ukraine khi chấm dứt thỏa thuận trung chuyển khí đốt của Nga cũng như kêu gọi chính phủ Đức khởi động lại tuyến đường ống khí đốt Nord Stream 2.