Tổng công ty cấp nước Sài Gòn (SAWACO) lên kế hoạch đảm bảo an ninh nguồn nước phục vụ cho khoảng 14 16,5 triệu người dân đến năm 2040, tầm nhìn 2060.
Ngành cấp nước Thành phố được UBND TP.HCM giao nhiệm vụ đảm bảo an ninh nguồn nước phục vụ cho khoảng 14 – 16,5 triệu người dân đến năm 2040.
Trong suốt thời gian qua, SAWACO đã chủ động ứng dụng công nghệ, đảm bảo cung cấp nước an toàn, ổn định cho người dân TP.HCM, trong đó 100% hộ dân được sử dụng nước sạch.
Công ty cổ phần Hạ tầng Nước Sài Gòn (Saigon Water, mã SII - sàn UPCoM) sẽ không trả cổ tức cho cổ đông năm 2024 dù lãi kỷ lục sau khi thoái vốn tại Nhà máy Nước Tân Hiệp.
Ngày 2/6, Cục Quản lý và Xây dựng công trình thủy lợi – Bộ Nông nghiệp và Môi trường tổ chức họp Hội đồng tư vấn đánh giá an toàn đập, hồ chứa nước Dầu Tiếng năm 2025.
Công ty Cổ phần Hạ tầng Nước Sài Gòn (Saigon Water, HoSE: SII) ghi nhận khoản lỗ gần 50 tỷ đồng trong quý I/2025, trái ngược với khoản lãi kỷ lục hơn 552 tỷ đồng năm 2024 chủ yếu nhờ doanh thu tài chính đột biến. Công ty đặt kế hoạch lỗ 22,92 tỷ đồng cho cả năm 2025 trong bối cảnh tìm kiếm động lực tăng trưởng mới.
Bán đi tài sản quý giá tạo dòng tiền ổn định là Nhà máy Nước Tân Hiệp, Saigon Water đang gặp khó trong hoạt động kinh doanh khi phải tìm động lực tăng trưởng mới.
Theo SAWACO, do điều kiện đặc thù của vùng cấp nước nên thời gian phục hồi nước trên mạng lưới cấp nước tại một số nơi xa nguồn sẽ chậm
Cuối tuần này, nhiều quận, huyện tại TPHCM sẽ cúp nước và nước yếu do Nhà máy nước Tân Hiệp thực hiện công tác bảo trì, sửa chữa định kỳ.
TP.HCM cúp nước ở nhiều quận huyện để thực hiện công tác bảo trì sửa chữa định kỳ tại nhà máy nước Tân Hiệp.
Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn sẽ tạm ngưng bơm nước thô tại trạm bơm nước thô Hòa Phú và trạm bơm nước sạch tại Nhà máy nước Tân Hiệp để thực hiện công tác bảo trì, sửa chữa định kỳ.
Hồ Dầu Tiếng xả hơn 5 triệu m³ nước để đẩy mặn, đảm bảo nguồn nước sinh hoạt cho TP.HCM và vùng hạ du sông Sài Gòn.
Hướng đến mục tiêu xây dựng đô thị thông minh và nâng cao chất lượng sống cho người dân TP.HCM, vào ngày 23.10.2021, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn - SAWACO đã triển khai Đề án Phát triển Công nghệ Thông tin giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030.
Kịch bản nguồn nước vào mùa khô trên lưu vực sông Đồng Nai năm 2025 được công bố nhằm lập kế hoạch khai thác, sử dụng tài nguyên nước phù hợp.
Biwase tiếp tục kế hoạch mở rộng công suất các nhà máy cấp nước ở Đồng Nai, Bình Phước, Long An, Cần Thơ … trong năm 2025 và đầu tư nhà máy đốt rác phát điện giai đoạn 2.
Ngành cấp nước Thành phố Hồ Chí Minh đang nỗ lực thực hiện các giải pháp trọng tâm nhằm hóa giải thách thức về biến động dân số cơ học, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường đã và đang trực tiếp tác động đến hệ thống cấp nước sạch của thành phố. Trong đó, ưu tiên đầu tư phát triển mạng lưới cấp nước, ứng dụng các giải pháp công nghệ, kéo giảm tỷ lệ thất thoát nước, qua đó phục vụ cung cấp nước sạch an toàn cho gần 11 triệu người dân thành phố.
SAWACO luôn nỗ lực lắp đặt các đường ống truyền tải nước sạch mang tính chiến lược, góp phần đảm bảo điều hòa áp lực và cung cấp nguồn nước sạch.
Hội thi 'Bàn tay vàng công nhân cấp nước TP.HCM' do Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn (SAWACO) thực hiện đã giúp người lao động có sân chơi luyện tay nghề và nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn TNHH MTV (SAWACO) đã phê duyệt cho Công ty CP Đông Á trúng gói thầu cung cấp 2.659 tấn PAC lỏng xử lý nước với giá gần 13 tỷ đồng.
Trung tâm Quản lý điều hành giao thông đô thị đã phê duyệt cho Công ty TNHH Hoàng Lam trúng gói Dịch vụ chăm sóc, bảo quản công viên cây xanh trong phạm vi an toàn đường hầm sông Sài Gòn từ năm 2025 đến hết năm 2027.
Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn (SAWACO) là đơn vị sản xuất và cấp nước cho hơn 11 triệu người dân sinh sống và làm việc tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay, tổng công suất cấp nước của các nhà máy trong toàn hệ thống đạt 2,4 triệu m3/ngày đêm; tỷ lệ hộ dân được tiếp cận nước sạch là 2,5 triệu hộ dân (đạt tỷ lệ 100%). Tổng chiều dài mạng lưới cấp nước trên địa bàn Thành phố gần 11.000km. Với lịch sử hình thành và phát triển 150 năm, ngành nước thành phố tự hào đã thực hiện tốt sứ mệnh cung cấp nước an toàn liên tục, bảo đảm chất lượng, đóng góp vào sự phát triển nhanh của Thành phố Hồ Chí Minh.
Kể từ hôm nay (31/10), bảng giá đất mới tại TP. HCM chính thức có hiệu lực đã nâng giá đất hàng loạt tuyến đường so với bảng giá đất cũ. Nhiều đoạn tăng gấp hàng chục lần.
Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành quyết định số 79/2024/QĐ-UBND sửa đổi, bổ sung quyết định số 02/2020/QĐ-UBND ngày 16/1/2020 của Ủy ban nhân dân thành phố quy định về bảng giá đất trên địa bàn. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 31/10/2024 đến hết ngày 31/12/2025.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi vừa ký ban hành Quyết định 79 quy định bảng giá đất điều chỉnh để áp dụng từ ngày 31-10 đến 31-12-2025.
Chủ tịch UBND Tp.HCM Phan Văn Mãi vừa ký Quyết định 79/2024 về sửa đổi, bổ sung Quyết định 02/2020 của UBND TP quy định về bảng giá đất trên địa bàn thành phố.
Theo kế hoạch, 14 giờ chiều nay 22-10, lãnh đạo UBND TPHCM sẽ chủ trì buổi họp báo để công bố Quyết định số 79/2024/QĐ-UBND ngày 21-10 của UBND TPHCM về sửa đổi, bổ sung Quyết định số 02 quy định về bảng giá đất trên địa bàn.
Đêm thứ Bảy đến rạng sáng Chủ nhật tuần này, nhiều địa phương tại TPHCM bị cúp nước hoặc nước yếu.
Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn thông báo sẽ ngưng cấp nước từ 21 giờ ngày 5.10 đến 5 giờ ngày 6.10 một số khu vực tại TP.HCM.
Theo SAWACO, do điều kiện đặc thù của vùng cấp nước nên thời gian phục hồi nước trên mạng lưới cấp nước tại một số nơi xa nguồn sẽ chậm hơn so với mốc thời gian chính
Nhiều quận, huyện ở TP.HCM có khả năng bị cúp nước vào cuối tuần để thực hiện các công tác sửa chữa, bảo trì định kỳ tại Nhà máy nước Tân Hiệp.
Theo Sở Tài nguyên và Môi trường Tp.HCM, bảng giá đất mới 5 huyện ngoại thành là phù hợp thực tế, vì đã căn cứ giá bồi thường được phê duyệt và và giá giao dịch do các cơ quan đăng ký đất đai và cơ quan thuế cung cấp.
Việc TP.HCM điều chỉnh bảng giá đất được dự báo sẽ tác động lớn đến hoạt động kinh doanh và đời sống xã hội.
Tỉnh Bình Dương ký kết bản ghi nhớ với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) để thực hiện các dự án phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Ngày 11-6, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bình Dương Mai Hùng Dũng và Giám đốc quốc gia Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam Shantanu Chakraborty đã ký kết bản ghi nhớ hợp tác giữa hai bên trong 5 năm.
Thành phố Hồ Chí Minh đã triển khai nhiều giải pháp đảm cấp nước an toàn, liên tục cho người dân và hoạt động sản xuất-kinh doanh trong bối cảnh thời tiết mùa khô năm nay đang diễn biến phức tạp.
Những năm gần đây, tình trạng biến đổi khí hậu ngày càng cực đoan, biểu hiện rõ nhất là sự nóng lên toàn cầu dẫn đến mực nước biển ngày càng tăng cao. Những tác động này có sức ảnh hưởng đáng kể đến Việt Nam, đặc biệt là tác động trực tiếp đến hệ sinh thái, tài nguyên môi trường và cuộc sống của người dân.
Ngày 13/3, Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn cho biết, đơn vị sẽ tạm ngưng bơm nước thô tại Trạm bơm Hòa Phú và Trạm bơm nước sạch Nhà máy nước Tân Hiệp để thực hiện công tác bảo trì sửa chữa định kỳ tại Nhà máy nước Tân Hiệp và Trạm bơm Hòa Phú.
Việc gián đoạn cấp nước phục vụ cho công tác bảo trì sửa chữa định kỳ tại nhà máy nước và trạm bơm.
Nhiều địa phương ở TP.HCM có khả năng bị cúp nước do tạm ngưng bơm nước thô tại trạm bơm Hòa Phú và trạm bơm nước sạch Nhà máy nước Tân Hiệp để thực hiện công tác bảo trì sửa chữa định kỳ.
Theo SAWACO, do điều kiện đặc thù của vùng cung cấp nước nên thời gian phục hồi nước trên mạng lưới cấp nước tại một số nơi xa nguồn sẽ chậm hơn so với mốc thời gian chính.
Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn thông báo sẽ ngưng cấp nước một số khu vực trên địa bàn TP.HCM vào cuối tuần này để thực hiện công tác bảo trì và sửa chữa định kỳ.
Biến đổi khí hậu ngày càng cực đoan đã tác động không nhỏ tới nguồn nước, song Tổng Công ty Cấp nước Sài Gòn vẫn luôn đảm bảo cung ứng nước sạch trong cả mùa khô.
Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Sự kiện này đánh dấu một bước tiến rất lớn về tư duy, cách tiếp cận, thay đổi phương thức quản trị tài nguyên nước trong bối cảnh nguồn nước Việt Nam được đánh giá là 'quá thừa, quá thiếu, quá bẩn' và bảo đảm tài nguyên nước được quản lý như tài sản công thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý theo đúng tinh thần Hiến pháp năm 2013.
Việc cung ứng nước sạch ở Thành phố Hồ Chí Minh đang đối mặt với không ít thách thức; trong đó có tình trạng nhiễm mặn ở các dòng sông do biến đổi khí hậu, đặc biệt là vào mùa khô.
Trong hai ngày là 18 và 19-11, nhiều khu vực ở TPHCM sẽ bị cúp nước để thực hiện công tác bảo trì, sửa chữa định kỳ hàng năm tại trạm bơm Hòa Phú và Nhà máy nước Tân Hiệp (huyện Hóc Môn).