Eurozone hầu như không tăng trưởng trong tháng 4, dịch vụ chững lại, sản xuất phục hồi, lạm phát hạ nhiệt thắp hy vọng ECB sớm giảm lãi suất.
Với đặc điểm phụ thuộc vào xuất khẩu, Đức có nguy cơ trở thành quốc gia châu Âu chịu thiệt hại nặng nề nhất nếu một cuộc chiến thương mại nổ ra.
Tình trạng trái ngược tại 2 châu lục là do cuộc chiến thuế quan của Mỹ ngày càng leo thang và nhu cầu toàn cầu giảm sút tác động tiêu cực đến tâm lý kinh doanh, khiến triển vọng trở nên kém khả quan.
'Tình trạng yếu ớt của nền kinh tế Đức đã trở thành kinh niên', Chủ tịch Clemens Fuest của Ifo nhận định...
Theo khảo sát mà công ty S&P Global có trụ sở ở Mỹ công bố ngày 16/12, hoạt động kinh doanh tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) tiếp tục giảm trong tháng 12.
Sự bất ổn chính trị tại Pháp và Đức, hai nền kinh tế hàng đầu Liên minh châu Âu, đang làm suy yếu vai trò trụ cột của hai quốc gia này trong nỗ lực giải quyết tình trạng thâm hụt ngân sách đang gia tăng và sức cạnh tranh đang suy yếu của châu lục này, làm dấy lên mối lo ngại về tương lai bất ổn của Liên minh châu Âu.
Ngày 4/12, kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) tiếp tục ghi nhận sự sụt giảm nghiêm trọng trong tháng 11, khi cả ngành sản xuất lẫn dịch vụ đều có xu hướng thu hẹp.
Ngày 4/12, nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) ghi nhận sự suy giảm đáng kể trong tháng 11, khi cả lĩnh vực dịch vụ và sản xuất đều thu hẹp.
Việc ông Donald Trump đắc cử Tổng thống Mỹ có thể là đòn mạnh đối với nền kinh tế Đức vốn đang gặp nhiều khó khăn.
Với vị trí địa lý chiến lược và môi trường chính trị ổn định hơn so với mặt bằng chung toàn cầu, châu Á đang có những bước tiến vững chắc, khẳng định vai trò là động lực tăng trưởng và có nhiều triển vọng gánh vác trọng trách 'đầu tàu' kinh tế toàn cầu.
Triển vọng của Đức - nền kinh tế lớn nhất Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đang ngày càng trở nên ảm đạm hơn với những dự báo về khả năng rơi vào suy thoái năm thứ hai liên tiếp.
Hoạt động của các nhà máy trên toàn cầu chùng xuống trong tháng Chín vừa qua do nhu cầu suy yếu và triển vọng kinh tế không chắc chắn.
Theo kết quả một khảo sát mới công bố, hoạt động kinh tế tại Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) giảm trở lại trong tháng 9/2024, dù mức giảm không mạnh như dự kiến ban đầu.
Sản xuất toàn thế giới sụt giảm trong tháng 9 do suy thoái kinh tế và nhu cầu tiêu dùng yếu ớt, dù chính phủ các nước đã áp dụng nhiều chính sách hỗ trợ.
Theo kết quả khảo sát công bố ngày 1/10, hoạt động sản xuất của khu vực đồng tiền chung châu Âu (eurozone) trong tháng 9 vừa qua đã giảm với tốc độ nhanh nhất trong bối cảnh nhu cầu giảm mạnh, bất chấp các nhà máy đã giảm giá thành.
Châu Âu giống như đang hướng đến một cuộc suy thoái khi hai nền kinh tế lớn nhất khu vực là Đức và Pháp đang phải đối mặt với những khó khăn về chính trị và kinh tế trong nước.
Cựu Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Mario Draghi nhấn mạnh EU cần phải thực hiện các bước mạnh mẽ để cải thiện năng suất và tăng trưởng kinh tế, điều đang khiến EU tụt hậu so với Mỹ và Trung Quốc.
Khu vực gồm 20 quốc gia đã ghi nhận mức tăng trưởng kinh tế 0,2% trong quý 2 so với quý trước đó, thấp hơn mức ước tính 0,3% được đưa ra hồi tháng Bảy.
Một cuộc khảo sát mới đây cho thấy hoạt động sản xuất của Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) vẫn 'sa lầy' trong tháng 8/2024, và sự phục hồi có thể còn lâu mới diễn ra do nhu cầu tiêu dùng đang giảm với tốc độ mạnh nhất trong năm nay.
Hoạt động kinh doanh tại khu vực đồng euro (Eurozone) trong tháng 8 đã đạt mức cao nhất trong 3 tháng, nhờ các hoạt động dịch vụ trong dịp Thế vận hội Olympic Paris 2024, song triển vọng dài hạn cho khu vực này vẫn đáng lo ngại.
Chỉ số PMI tổng hợp của HCOB đã tăng lên 51,2 trong tháng 8, từ mức 50,2 của tháng 7 nhờ doanh thu ngành dịch vụ tăng đột biến ở Pháp, có khả năng liên quan đến Olympic Paris.
Nhiều khả năng sản xuất công nghiệp ở châu Âu sẽ phải đối mặt với thời kỳ khó khăn trong những tháng tới, chuyên gia nhận định.
Theo một cuộc thăm dò của Reuters, nền kinh tế toàn cầu có thể duy trì đà vững chắc trong phần còn lại của năm nay và sang năm 2025, thách thức các dự báo trước đó về khả năng suy yếu.
Sự phục hồi của ngành dịch vụ đã bù đắp hoàn toàn tình trạng đình trệ trong lĩnh vực sản xuất.
Các nền kinh tế Nam Âu, vốn không phát triển bằng các nước láng giềng giàu có hơn ở phía Bắc, đã và đang lật ngược tình thế khi củng cố vai trò là động lực tăng trưởng trong khu vực đồng Euro đang ngấp nghé suy thoái.
Theo kết quả khảo sát do công ty tư vấn Sentix thực hiện trên 1.267 nhà đầu tư, chỉ số lòng tin của nhà đầu tư đối với Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) tăng 2,4 điểm, là mức cao nhất kể từ tháng 4-2023.
Nền kinh tế Đức - một trong những 'đầu tàu' của châu Âu - đang trải qua thời kỳ hỗn loạn, trong khi các dữ liệu mới nhất không mang lại nhiều hy vọng cải thiện.
Lĩnh vực xây dựng nhà ở của Đức ngày càng gặp nhiều khó khăn hơn trong những tháng gần đây.
Lĩnh vực xây dựng của Đức gặp 'khủng hoảng niềm tin' khi nền kinh tế lớn nhất EU rơi vào suy thoái nhẹ năm 2023, trong khi triển vọng tăng trưởng năm nay vẫn còn mù mịt.
Trước một thế giới đang trải qua những biến đổi sâu sắc, các cá nhân, cộng đồng và doanh nghiệp đang phải đối mặt với những thách thức do vô số cú sốc thực tại mang lại. Từ những thay đổi địa chính trị đến những lo ngại cấp bách về biến đổi khí hậu và sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, những thay đổi sâu sắc về cấu trúc đang diễn ra một cách rõ ràng.
Thiếu nguồn lao động, sự trỗi dậy của cánh cực hữu, sụt giảm sản xuất, thắt chặt ngân sách là bốn thử thách lớn mà nền kinh tế lớn thứ hai châu Âu phải đối mặt trước khi đạt được trạng thái ổn định.
Chỉ số Nhà quản trị mua hàng tổng hợp (PMI) của Eurozone đã tăng lên 47,9 trong tháng Một vừa qua từ mức 47,6 của tháng 12/2023. Đây là mức cao nhất kể từ tháng 7/2023.
EU có rơi vào suy thoái trong năm 2024 hay không là một câu hỏi gây chú ý đối với hầu hết các chuyên gia kinh tế, các nhà hoạch định chính sách và các thị trường.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB), bà Christine Lagarde cảnh báo, căng thẳng địa chính trị gia tăng có thể đẩy nhanh quá trình phi toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới, tác động nghiêm trọng đến ổn định tài chính và thương mại toàn cầu.
Nhà kinh tế trưởng Cyrus de la Rubia của Ngân hàng Thương mại Hamburg nhận xét, nền kinh tế Khu vực đồng euro (Eurozone) đang mắc kẹt trong khó khăn. Thêm vào đó, các số liệu mới nhất cho thấy, GDP có khả năng giảm trong quý thứ hai liên tiếp.
Theo Nhà kinh tế trưởng Cyrus de la Rubia của Ngân hàng Thương mại Hamburg, kinh tế Eurozone đang mắc kẹt trong khó khăn; các số liệu mới nhất cho thấy GDP có khả năng giảm trong quý thứ 2 liên tiếp.
Kinh tế Eurozone đang đối mặt với nguy cơ suy thoái mạnh mẽ khi chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) về hoạt động kinh doanh chứng kiến sự giảm mạnh nhất trong gần ba năm vào tháng 10 năm nay.
Giảm sút hoạt động kinh doanh tại khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) tăng tốc trong tháng 10 do nhu cầu dịch vụ suy yếu, khiến nguy cơ suy thoái ngày càng rõ rệt.
Giảm sút hoạt động kinh doanh tại khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) tăng tốc trong tháng 10 do nhu cầu dịch vụ suy yếu, khiến nguy cơ suy thoái ngày càng rõ rệt.
HSBC cảnh báo thế giới đang ở 'điểm bùng phát' về nợ nần và có nguy cơ gây ra sự cân nhắc lại trên toàn cầu sau nhiều năm chính phủ vay mượn quá mức.