Kỷ vật thiêng liêng từ đêm giao thừa có Bác

Tháng 4 vừa qua, gia đình cụ Phạm Văn Công, tại Hà Nội, đã trao tặng Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh 2 bộ hiện vật: bàn ghế và ấm chén từng được sử dụng trong đêm giao thừa Tết Nguyên đán Quý Mão 1963, khi Bác Hồ đến thăm. Gia đình cũng trao tặng 2 bức ảnh quý chụp khoảnh khắc Người ghé thăm và 20 file ảnh tư liệu về hoạt động yêu nước của kiều bào tại New Caledonia (Tân Thế Giới - một lãnh thổ hải ngoại của Pháp ở tây nam Thái Bình Dương). Những kỷ vật này mang giá trị lịch sử sâu sắc, thể hiện tình cảm kính yêu đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ từ những giá trị lịch sử

Để những 'thiên sử vàng' chói lọi của dân tộc luôn được trân trọng, gìn giữ, phát huy cùng năm tháng, các cấp, các ngành và các nhà trường đã, đang quan tâm làm tốt công tác giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ bằng nhiều hình thức phong phú và đa dạng.

Tiếp nhận hiện vật đặc biệt về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bộ bàn ghế, ấm chén... là những hiện vật đặc biệt được gia đình ông Phạm Văn Công trao tặng cho Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.

Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp nhận hiện vật về Bác Hồ

Chiều 3.4, tại Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch đã diễn ra Lễ tiếp nhận hiện vật, tư liệu do thân nhân gia đình cụ Phạm Văn Công trao tặng.

Tiếp nhận tư liệu, hiện vật đặc biệt về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chiều 3/4, tại Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh ở Phủ Chủ tịch đã diễn ra Lễ tiếp nhận hiện vật do gia đình cụ ông Phạm Văn Công trao tặng. Không chỉ là một hoạt động chuyên môn, sự kiện còn là cuộc gặp gỡ giàu cảm xúc, góp thêm mảnh ký ức quý giá về vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.

Tiếp nhận hiện vật đặc biệt về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Ngày 3/4, tại Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch diễn ra Lễ tiếp nhận hiện vật do gia đình cụ Phạm Văn Công trao tặng.

Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp nhận hiện vật và tư liệu về Bác Hồ của kiều bào

Chiều 3/4, Lễ tiếp nhận hiện vật do thân nhân gia đình cụ Phạm Văn Công trao tặng đã diễn ra tại Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch. Sự kiện có sự tham dự của đại diện Khu Di tích và đại diện gia đình cụ Phạm Văn Công.

Phát huy giá trị di tích trên quê hương Hậu Lộc

Hậu Lộc là huyện đồng bằng ven biển có truyền thống yêu nước cách mạng. Tại đây, còn có nhiều di tích lịch sử cách mạng, văn hóa, danh thắng nổi tiếng gắn liền với các lễ hội truyền thống, nhằm ca ngợi công đức của các bậc anh hùng, hào kiệt, nhân sĩ trí thức yêu nước qua các thời kỳ. Trải qua thời gian, sự biến thiên của lịch sử nhưng Hậu Lộc luôn quan tâm, gìn giữ và phát huy các giá trị di tích...

Thăm quê 'Mẹ Tơm' ngày cuối năm

Chiều cuối năm Giáp Thìn 2024, chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, chúng tôi về thăm quê nhà 'Mẹ Tơm' ở thôn Đông Thành, xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc. Khu Di tích lịch sử cách mạng Nhà bà Nguyễn Thị Quyển (mẹ Tơm) bình yên linh thiêng, với cành đào trước sân đã bung nở những cánh hoa tươi thắm, chậu cúc vàng rực khoe sắc trong nắng xuân.

Giáo dục truyền thống lịch sử - văn hóa trong trường học

Trong những năm qua, ngành giáo dục tỉnh nhà luôn quan tâm và đẩy mạnh công tác giáo dục truyền thống lịch sử - văn hóa cho học sinh (HS) nhằm khơi dậy tinh thần trách nhiệm, niềm tự hào và trân trọng truyền thống lịch sử quý báu của dân tộc cho thế hệ trẻ.

'Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa'...

Nắng trải vàng, sóng biển đu đưa, tôi lại về thăm quê hương mẹ Tơm - thôn Đông Thành, xã Đa Lộc (Hậu Lộc) đúng dịp kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2024). Những mái rơm, mái rạ ngày xưa được thay thế bởi nhiều ngôi nhà kiên cố khang trang. Quê mẹ Tơm đang đổi thay từng ngày.

Những làng quê cách mạng xứ Thanh ngày ấy và bây giờ: 'Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa'

Nắng trải vàng, sóng biển đu đưa, tôi lại về thăm quê hương mẹ Tơm - thôn Đông Thành, xã Đa Lộc (Hậu Lộc) đúng dịp kỷ niệm 79 năm Cách mạng tháng Tám (19/8/1945 - 19/8/2024). Những mái rơm, mái rạ ngày xưa được thay thế bởi nhiều ngôi nhà kiên cố khang trang. Quê mẹ Tơm đang đổi thay từng ngày.

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích trên quê hương Hậu Lộc

Chúng tôi về thăm xã Hoa Lộc - địa phương đầu tiên của huyện Hậu Lộc đạt chuẩn NTM kiểu mẫu. Giữa màu xanh mướt của đồng ruộng, hoa màu, nổi bật là Khu di tích lịch sử trận địa Đông Ngàn và tượng đài Trung đội dân quân gái xã Hoa Lộc đang được các đơn vị, nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thực hiện.

Mẹ chở che chúng con đi qua chiến tranh

Ở những quốc đảo xa xôi tận vùng Nam Thái Bình Dương như Salomon, Papua New Guinea có lưu cuốn sách ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. Trong phóng sự này, chúng tôi chỉ đề cập tới 4 người mẹ đã đi vào thơ ca, văn chương, được tạc tượng, trở thành biểu tượng của hàng trăm ngàn Mẹ Việt Nam Anh hùng, như: Mẹ Tơm (SN 1880), Mẹ Suốt (SN 1908), Mẹ Thứ (SN 1904), Mẹ Nhu (SN 1914).

Tháng ba về thăm nhà mẹ Tơm

Tới thăm nhà mẹ Tơm vào những ngày đầu tháng Ba đầy cảm xúc, tôi được Bà Bùi Thị May, 79 tuổi và ông Vũ Ngọc Rỡ 65 tuổi (cháu nội mẹ Tơm) giới thiệu rất kĩ về ngôi nhà của mẹ, những câu chuyện; những bức ảnh của gia đình, các đồng chí chiến sĩ cách mạng thời kỳ tiền khởi nghĩa; bức tượng đồng Mẹ Tơm; bài thơ 'Mẹ Tơm' của nhà thơ Tố Hữu nổi tiếng cách đây nửa thế kỷ, được in và treo trang trọng trên tường nhà; những kỷ vật của ông cha mà gia đình còn lưu giữ....

Thăm nhà mẹ Tơm, nơi nuôi giấu nhiều cán bộ cách mạng

Ngôi nhà của mẹ Tơm hơn 80 năm về trước từng nuôi giấu nhiều cán bộ cách mạng. Tại đây, hiện vẫn còn bộ đồ nghề cắt tóc cùng những hũ sành dùng đựng gạo nuôi nhà thơ Tố Hữu.

Hậu Lộc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Với truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, huyện Hậu Lộc đã và đang tích cực bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, thúc đẩy du lịch phát triển, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Thăm các di tích lịch sử cách mạng trên quê hương Hậu Lộc

Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, Hậu Lộc là vùng đất cổ có bề dày lịch sử, văn hóa. Nơi đây cũng là vùng đất sinh ra những người con ưu tú cho đất nước như Bảng nhãn Phạm Thanh (xã Hòa Lộc) – nhà nho khí tiết 'Quốc triều Á trạng' thời Tự Đức; Phạm Bành, em ruột Phạm Thanh – một trong những chỉ huy tài ba của cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1886); Đinh Chương Dương (xã Hải Lộc) – nhà yêu nước và cách mạng kiên cường; Nguyễn Chí Hiền (xã Hòa Lộc) – Xứ ủy Bắc Kỳ, người trực tiếp lãnh đạo cuộc nổi dậy năm 1930 của nông dân Tiền Hải (Thái Bình); Lê Hữu Lập (xã Xuân Lộc) – người học trò ưu tú của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, Bí thư đầu tiên của Việt Nam Cách mạng Thanh niên Thanh Hóa; mẹ Tơm (xã Đa Lộc) – người mẹ nghèo nhưng giàu lòng yêu nước, cách mạng... Để rồi hôm nay, mỗi di tích lịch sử cách mạng trên quê hương Hậu Lộc là nơi ghi dấu, bày tỏ lòng biết ơn của hậu thế đối với bậc tiền nhân.

Tháng Tám thăm các di tích lịch sử cách mạng

Trong tháng Tám mùa thu lịch sử, hành trình về nguồn thăm di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến luôn thu hút sự quan tâm của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp Nhân dân trong tỉnh.

Thăm nhà mẹ Tơm

Theo các tài liệu lịch sử và người dân trong vùng kể lại rằng: Trên mảnh đất Cồn Chông cỏ muống sát bờ biển, có một ngôi nhà tranh vách nứa đứng bên rặng phi lao xanh tốt ở thôn Hanh Cát, Hanh Cù, xã Đa Lộc (nay là thôn Đông Thành, xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc), trên đường đi ra bến đò Sung sang đất Nga Sơn, đó là ngôi nhà của mẹ Tơm.

Về nhà mẹ Tơm - 'địa chỉ đỏ' giáo dục truyền thống

Hơn 80 năm qua, những kỷ vật gắn với cuộc đời mẹ Tơm như hũ sành đựng gạo, bộ đồ nghề cắt tóc vẫn còn nguyên vẹn.

Quan tâm giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ

Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác giáo dục lý tưởng, cách mạng, đạo đức, lối sống cho thế hệ trẻ. Thời gian qua, bằng những việc làm cụ thể, thiết thực tổ chức đoàn các cấp đã quan tâm triển khai kịp thời và hiệu quả công tác này.

Đi khám bệnh, người phụ nữ tử vong thương tâm dưới gầm container

Trên đường đi khám bệnh, người phụ nữ ở Đà Nẵng không may bị xe container cuốn vào gầm, tử vong thương tâm.

Xe container cuốn xe đạp điện vào gầm, người phụ nữ chết thảm trên đường đi khám bệnh

Vụ tai nạn giao thông giữa xe container và xe đạp điện khiến một người phụ nữ ở Đà Nẵng tử vong thương tâm trên đường đến bệnh viện để khám bệnh.

Đà Nẵng: Xe container cuốn xe đạp điện vào gầm, một người tử vong

Tai nạn giao thông giữa xe container và xe đạp điện khiến một người phụ nữ tử vong tại Đà Nẵng vào sáng 18-4.

Xe container quẹo phải cuốn phụ nữ đi xe đạp điện vào gầm

Xe container chạy vào đường gom để vào phải thì cuốn người phụ nữ đi xe đạp điện vào gầm khiến người phụ nữ tử vong tại chỗ.