Khi luận tội 14 bị cáo trong vụ án lừa đảo chiếm đoạt 433 tỷ của 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành, đại diện Viện sát đề nghị tòa bác toàn bộ kháng cáo của 5 'đại gia' bị Thành mang sổ tiết kiệm đi thế chấp vay tiền tại các ngân hàng.
TAND cấp cao tại Hà Nội vừa mở phiên tòa phúc thẩm xem xét kháng cáo của bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành, SN 1984, trú tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội; 12 bị cáo và kháng cáo của các bị cáo, kháng cáo của 3 ngân hàng là bị hại trong vụ án (PVCombank, NCB và Việt Á).
Chiều 27-3, phiên tòa phúc thẩm theo đơn kháng cáo của 13 trong tổng số 26 bị cáo liên quan tới vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự' và 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng' xảy ra tại Ngân hàng Đại chúng (PVB), Ngân hàng Quốc dân (NCB) và Ngân hàng Việt Á (VAB) chuyển sang phần tranh luận.
Sáng 26/3, TAND cấp cao tại Hà Nội mở phiên phúc thẩm xem xét kháng cáo của bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành (SN 1984, trú tại P.Lê Đại Hành, Q.Hai Bà Trưng, Hà Nội) trong vụ án: 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Cho vay nặng lãi trong giao dịch dân sự' và 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng' xảy ra tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng (PVComBank), Ngân hàng Quốc dân (NCB) và Ngân hàng Việt Á (VAB).
Ngày 27-3, phiên tòa phúc thẩm xem xét kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành (SN 1984, trú phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) cùng 11 bị cáo liên quan, do có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản tiếp tục với phần xét hỏi.
Đại gia tên T. đề nghị HĐXX cấp phúc thẩm tuyên buộc 3 ngân hàng hoàn trả lại tiền cho vợ chồng ông theo các sổ tiết kiệm đã gửi ngân hàng và tiền lãi phát sinh. Trong khi đó, các ngân hàng đề nghị Tòa án buộc ông T. phải trả lại số tiền lãi đã nhận.
Ngày 27-3, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội tiếp tục phiên tòa phúc thẩm xét đơn kháng cáo của 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành và 11 bị cáo liên quan, do có các hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự và vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng.
Trả lời xét hỏi, 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành cho biết sẽ để lại 26% cổ phần tại Công ty cổ phần đầu tư MHD Hà Nội, tương đương khoảng 75 tỷ đồng, để khắc phục hậu quả vụ án.
Ngày 26/3, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội mở phiên phúc thẩm xem xét kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành (40 tuổi, trú tại Hà Nội) cùng 13 bị cáo khác (trong số 26 bị cáo) trong vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Tại phiên tòa, Nguyễn Thị Hà Thành khai, lý do kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt là để có thể làm việc trả nợ cho những người mà mình đã vay tiền.
Trước bục khai báo, 'siêu lừa' Hà Thành khai lý do kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt là để có thể sớm quay về làm việc, trả nợ cho những người mà bị cáo đã vay.
Để khắc phục hậu quả vụ án, 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành đồng ý để lại 26% cổ phần tại Công ty cổ phần đầu tư MHD Hà Nội, tương đương khoảng 75 tỷ đồng.
Tại tòa, 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành thừa nhận các hành vi như bản án sơ thẩm đã quy kết. Bị cáo này mong HĐXX xem xét, giảm nhẹ hình phạt cho mình, để bị cáo có cơ hội khắc phục hậu quả.
Ngày 26/3, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã mở phiên xét xử phúc thẩm 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành (40 tuổi, ở Hà Nội) và các bị cáo có kháng cáo liên quan tới vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự' và 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng' xảy ra tại Ngân hàng Đại chúng (PVB), Ngân hàng Quốc dân (NCB) và Ngân hàng Việt Á (VAB). Dự kiến, phiên phúc thẩm diễn ra trong 3 ngày.
Tại phiên tòa sơ thẩm, Nguyễn Thị Hà Thành bị tuyên án tù chung thân, sau đó đã có đơn kháng cáo trong khi ba ngân hàng trong vụ án cũng đề nghị xem xét lại quyết định sơ thẩm.
Sáng 26/3, TAND cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xem xét kháng cáo của bị cáo Nguyễn Thị Hà Thành (SN 1984, trú tại phường Lê Đại Hành, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) trong vụ án: 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Cho vay nặng lãi trong giao dịch dân sự' và 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng' xảy ra tại Ngân hàng TMCP Đại Chúng (PVCombank), Ngân hàng Quốc dân (NCB) và Ngân hàng Việt Á (VAB).
Bị tuyên phạt mức án chung thân, siêu lừa Hà Thành xin giảm án dù không có khả năng khắc phục số tiền chiếm đoạt hơn 400 tỉ đồng.
Sáng 26-3, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội mở phiên tòa xét xử phúc thẩm 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành và các bị cáo liên quan, do có hành vi chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng của ngân hàng. Phiên tòa được mở do có kháng cáo của các bị cáo, bị hại và người có quyền lợi liên quan…
Sáng 26-3, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội mở phiên xét xử phúc thẩm theo đơn kháng cáo của 13 trong tổng số 26 bị cáo liên quan tới vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự' và 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng' xảy ra tại Ngân hàng Đại chúng (PVB), Ngân hàng Quốc dân (NCB) và Ngân hàng Việt Á (VAB).
Theo bản án sơ thẩm, Nguyễn Thị Hà Thành (ở Hà Nội) đã thực hiện 27 vụ lừa đảo, chiếm đoạt tổng số tiền hơn 433 tỉ đồng.
Sáng 26/3, Tòa án Nhân dân cấp cao tại Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử phúc thẩm siêu lừa Nguyễn Thị Hà Thành (SN 1984, trú tại Hoàng Mai, Hà Nội) cấu kết với nhân viên ngân hàng lừa đảo chiếm đoạt 433 tỷ đồng.
Sau khi bị tòa sơ thẩm tuyên án chung thân, Nguyễn Thị Hà Thành và 12 bị cáo khác đã có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt. Ba ngân hàng trong vụ án này cũng kháng cáo đề nghị xem xét phần dân sự.
TIN NÓNG ngày 25/3: Cựu tổng giám đốc DongABank chỉ đạo cấp dưới cho vay tiền đảo nợ, gây thiệt hại 981 tỷ đồng; Bắt đối tượng dùng dao truy sát người sửa xe máy; Điều tra hai vụ ô tô cán học sinh tử vong ở Lạng Sơn; CCông an vào cuộc vụ học sinh lớp 8 bị đánh nguy kịch...
Phiên tòa được mở do có kháng cáo của Nguyễn Thị Hà Thành và 12 bị cáo khác. Các ngân hàng là bị hại trong vụ án gồm PVCombank, NCB và VietABank cũng kháng cáo án sơ thẩm.
Dự kiến ngày 26/3 tới, TAND cấp cao tại Hà Nội sẽ đưa vụ án lừa đảo, chiếm đoạt hơn 400 tỷ đồng liên quan đến sổ tiết kiệm và ba ngân hàng.
Theo bản án sơ thẩm, Nguyễn Thị Hà Thành đã thực hiện 27 vụ lừa đảo, chiếm đoạt tổng số tiền hơn 433 tỷ đồng và bị tuyên án tù chung thân.
Theo nguồn tin của Báo ngày 26/3 tới đây, TAND cấp cao tại Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử phúc thẩm theo đơn kháng cáo của Nguyễn Thị Hà Thành và 12 bị cáo khác (trong số 26 người) trong vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội vừa ra quyết định mở lại phiên tòa phúc thẩm vụ án 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành và các bị cáo liên quan chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng. Phiên tòa được mở do có kháng cáo của các bị cáo, bị hại và người có quyền lợi liên quan…
'Siêu lừa' Hà Thành sắp hầu tòa phúc thẩm vụ án lừa đảo hơn 400 tỉ đồng liên quan đến sổ tiết kiệm và ba ngân hàng.
Ngày 26/3 tới, TAND Cấp cao tại Hà Nội sẽ đưa ra xét xử phúc thẩm 13 bị cáo, trong đó có 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành trong vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản của nhiều ngân hàng.
Theo quyết định của TAND Cấp cao tại Hà Nội, ngày 26/3 tới, vụ 'siêu lừa' chiếm đoạt hàng trăm tỷ của ngân hàng sẽ được đưa ra xét xử theo trình tự phúc thẩm.
Tòa án Nhân dân cấp cao tại Hà Nội sẽ mở phiên xét xử phúc thẩm, xem xét kháng cáo của 13 bị cáo và 3 ngân hàng trong vụ 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành chiếm đoạt hơn 433 tỷ đồng.
Dự kiến, ngày 26-3 tới, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội sẽ xét xử 13 bị cáo trong vụ án 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự' và 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng' xảy ra tại Ngân hàng Đại chúng (PVcomBank), Ngân hàng Quốc dân (NCB) và Ngân hàng Việt Á (VAB).
Vụ án liên quan đến hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản, cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự,vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng xảy ra tại Ngân hàng Đại chúng (PVCombank), Ngân hàng Quốc dân (NCB) và Ngân hàng Việt Á (VAB).
Sau khi bị tòa sơ thẩm tuyên án chung thân về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản' số tiền hơn 430 tỷ đồng của 3 ngân hàng và một số cá nhân, 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.
Có 3 bị cáo trong vụ 'siêu lừa' Hà Thành chiếm đoạt 433 tỉ đồng của ngân hàng xin hoãn phiên tòa phúc thẩm với lý do bị ốm.
Bị tuyên án tù chung thân với cáo buộc lừa đảo chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng của các ngân hàng và cá nhân, 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành có đơn kháng cáo, nhưng phiên tòa phúc thẩm chưa thể diễn ra.
Theo kế hoạch, ngày 24/1 tới, TAND cấp cao tại Hà Nội sẽ mở phiên tòa xét xử phúc thẩm theo đơn kháng cáo của 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành. Đây là vụ 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự' và 'Vi phạm quy định về hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến ngân hàng' xảy ra tại Ngân hàng Đại chúng (PVCombank), Ngân hàng Quốc dân (NCB) và Ngân hàng Việt Á (VAB).
Theo lịch dự kiến, trong các ngày 24,25 và 26/1, TAND Cấp cao tại Hà Nội sẽ đưa ra xét xử theo trình tự phúc thẩm vụ án 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành và đồng phạm do có kháng cáo của các bị cáo, bị hại, người có quyền lợi liên quan… Chủ tọa phiên tòa là thẩm phán Nguyễn Thế Lệ...
Phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành lừa đảo chiếm đoạt hàng trăm tỷ đồng sắp được diễn ra. Không chỉ 'siêu lừa' Hà Thành mà một số đại gia, ngân hàng liên quan cũng đã có đơn kháng cáo.
Vụ án này liên quan đến một số ngân hàng cùng nhiều cá nhân với số tiền bị chiếm đoạt lên đến 433 tỷ đồng. Ngoài bị cáo chủ mưu Nguyễn Thị Hà Thành, còn có 25 bị cáo khác liên quan. Sau phiên tòa sơ thẩm, có 13 bị cáo làm đơn kháng cáo.
Tòa án nhân dân Cấp cao tại Hà Nội vừa quyết định đưa ra xét xử theo trình tự phúc thẩm vụ án 'siêu lừa' Nguyễn Thị Hà Thành và các bị cáo liên quan, do có kháng cáo của các bị cáo, bị hại, người có quyền lợi liên quan…
Các cựu nhân viên ngân hàng đã tiếp tay cho siêu lừa Hà Thành chiếm đoạt 433 tỉ đồng thông qua thủ đoạn mở các sổ tiết kiệm đồng sở hữu.