Sáng 1-7, HĐND phường Phú Thượng (Hà Nội) khóa I tổ chức kỳ họp thứ nhất, nhiệm kỳ 2021-2026, thông qua nhiều nghị quyết quan trọng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã dự lễ trao quyết định về công tác cán bộ tại các phường Tây Hồ, Phú Thượng và Hồng Hà.
Chiều 30/6, Đảng ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam phường Phú Thượng tổ chức trao các quyết định của TP Hà Nội về công tác cán bộ. Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn tham dự và trao các quyết định.
Chiều 30/6, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố, Phó trưởng Đoàn ĐBQH thành phố Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuấn đã dự lễ trao các quyết định về công tác cán bộ của thành phố cho các phường: Tây Hồ, Phú Thượng, Hồng Hà.
Hà Tĩnh đang ưu tiên dành quỹ đất, thu hút và đẩy nhanh tiến độ các dự án đầu tư, góp phần hoàn thành mục tiêu xây dựng 3.700 căn nhà ở xã hội đến năm 2030.
Để đáp ứng nguồn vật liệu san lấp phục vụ cho dự án trên địa bàn, đặc biệt dự án tại Khu kinh tế Vũng Áng, ông Võ Trọng Hải, Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các đơn vị, địa phương đưa ra giải pháp.
Ngày 18/6, phường Phú Thượng, quận Tây Hồ, đã tổ chức Kỷ niệm 30 năm ngày thành lập (27/12/1995 - 27/12/2025) và đón nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
Sáng 30-5, tại Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội đã diễn ra buổi nghiệm thu chính thức kết quả thực hiện Đề tài khoa học và công nghệ cấp thành phố: 'Nâng cao hiệu quả phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm giết người trên địa bàn thành phố Hà Nội trong tình hình hiện nay'. Kết thúc buổi nghiệm thu, Hội đồng đánh giá Đề tài đạt kết quả xuất sắc, nhất trí cao và đề xuất đưa các giải pháp của Đề tài để ứng dụng vào thực tiễn.
Ông Nguyễn Trọng Đông, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội được phân công làm Trưởng Ban Chỉ đạo phát triển kinh tế tập thể Hà Nội cùng 2 Phó Trưởng ban khác.
Sở hữu trí tuệ có vai trò quan trọng trong thúc đẩy khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Giá vật liệu xây dựng liên tục tăng cao đang đẩy các nhà thầu và người dân vào thế khó. Nhiều dự án buộc phải điều chỉnh tiến độ, cắt giảm quy mô hoặc tạm dừng thi công do chi phí đội lên ngoài dự kiến.
Luật Thủ đô 2024 lần đầu tiên trao cho Hà Nội quyền được thử nghiệm chính sách mới – sandbox trong lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Cơ chế này được kỳ vọng sẽ mở ra 'vùng thử' linh hoạt, an toàn và dẫn dắt những mô hình công nghệ tiên phong cho Thủ đô trong giai đoạn phát triển mới.
Trong kỷ nguyên chuyển đổi số và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, sở hữu trí tuệ (SHTT) đã và đang khẳng định vai trò không thể thiếu trong việc bảo vệ tài sản trí tuệ, thúc đẩy sáng tạo và giảm thiểu các rủi ro liên quan đến vi phạm bản quyền. SHTT không chỉ là công cụ pháp lý mà còn là nền tảng cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế tri thức, nơi mà ý tưởng, sáng tạo và đổi mới là động lực chính.
Lưu Hoàng Long - Cục trưởng Cục Sở hữu Trí tuệ - cho rằng , trong thời đại số và AI phát triển, các sản phẩm âm nhạc đều có thể dễ dàng bị sao chép.
Đây là nhấn mạnh của Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ Lưu Hoàng Long tại sự kiện hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới năm 2025 với chủ đề 'Sở hữu trí tuệ và âm nhạc - Cảm nhận nhịp đập của IP', do Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp cùng Sở Khoa học và Công nghệ TP. Hà Nội, Trường Đại học Thủy lợi tổ chức ngày 25.4.
Ông Lưu Hoàng Long, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ, nhấn mạnh sở hữu trí tuệ là một trong những trụ cột quan trọng của chiến lược đổi mới sáng tạo quốc gia.
Theo ông Lưu Hoàng Long, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), sở hữu trí tuệ không chỉ là động lực thúc đẩy sáng tạo và tăng trưởng kinh tế, là tài sản trí tuệ có giá trị lớn đối với người dân và doanh nghiệp, mà còn là công cụ bảo vệ các kho tàng nghệ thuật của nhân loại.
Ngày 25/4, tại Hà Nội, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với UBND thành phố Hà Nội và Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội tổ chức hoạt động hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26/4-World IP Day 2025 với chủ đề 'Sở hữu trí tuệ và âm nhạc: Cảm nhận nhịp điệu của Sở hữu trí tuệ'.
Sáng 25-4, tại Hà Nội, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) và Trường Đại học Thủy lợi tổ chức sự kiện hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 26-4 (IP Day).
Trong bối cảnh chuyển đổi số và cách mạng công nghiệp 4.0 diễn ra mạnh mẽ, sở hữu trí tuệ ngày càng đóng vai trò then chốt trong bảo vệ tài sản trí tuệ, giảm thiểu rủi ro vi phạm bản quyền, sao chép trái phép.
Ngày Sở hữu Trí tuệ Thế giới 2025 tôn vinh sự đóng góp của các chủ thể sáng tạo, nhà sáng chế và doanh nhân, những người đã mở rộng giới hạn sáng tạo và truyền cảm hứng cho một tương lai đổi mới.
Luật Thủ đô năm 2024 đánh dấu một bước tiến lớn trong việc xác lập cơ chế đặc thù cho Hà Nội trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Tuy nhiên, để hiện thực hóa khát vọng trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia, Hà Nội cần sự vào cuộc đồng bộ, hành động mạnh mẽ và tư duy bứt phá.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 2065/QĐ-UBND về việc thành lập Tổ công tác liên ngành triển khai theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện nhóm nhiệm vụ 'làn xanh' của thành phố.
Hà Nội thành lập Tổ công tác liên ngành triển khai theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện nhóm nhiệm vụ 'làn xanh' của thành phố...
Ngày 16/4, Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Quyết định số 2065/QĐ-UBND về việc thành lập Tổ công tác liên ngành triển khai theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện nhóm nhiệm vụ 'làn xanh' của thành phố.
Tổ công tác liên ngành của TP Hà Nội thực hiện nhiệm vụ theo dõi, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trong thực hiện tinh gọn thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian xử lý công việc cũng như xử lý kiến nghị liên quan việc chậm trễ hồ sơ trong các lĩnh vực ưu tiên 'làn xanh'...
Ngày 15/4, Sở Xây dựng Hà Tĩnh cho biết, Hà Tĩnh đã quy hoạch 20% quỹ đất để đầu tư xây dựng nhà ở xã hội, khu đô thị trên địa bàn tỉnh.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội bổ nhiệm ông Nguyễn Phi Thường (sinh năm 1971) giữ chức vụ Giám đốc Sở Xây dựng (sau hợp nhất).
Năm 2025, với những nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp, người dân và hệ thống chính trị các cấp, Hà Nội hướng tới đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5% trở lên.
Trong niềm vui đầu năm mới, cán bộ lão thành, nhà chuyên môn, người dân TP Hà Tĩnh đã gửi gắm nhiều kỳ vọng, ước mong về thành phố phát triển hơn trong tương lai.
Năm 2024, ngành Xây dựng Hà Tĩnh triển khai nhiệm vụ dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh, điều hành của UBND tỉnh, Sở Xây dựng đã chủ động triển khai thực hiện nhiệm vụ bám sát các nghị quyết, chương trình, kế hoạch của tỉnh, vận dụng vào từng nhiệm vụ cụ thể với sự chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo Sở và nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên chức nên đã đạt được những kết quả quan trọng.
Chiều 25-12, Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội tổ chức hội thảo xin ý kiến một số cơ quan, chuyên gia, nhà khoa học và doanh nghiệp về việc xây dựng một số văn bản để triển khai Luật Thủ đô (sửa đổi).
Đổi mới sáng tạo (ĐMST) giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động, tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường. Tuy nhiên, hoạt động ĐMST trong doanh nghiệp vẫn còn nhiều 'nút thắt', cần giải pháp hỗ trợ đột phá từ chính sách.
Đổi mới công nghệ là yếu tố 'sống còn' của các doanh nghiệp. Hiểu rõ điều này nên thời gian qua, thành phố Hà Nội đã có nhiều chương trình hỗ trợ, góp phần giúp các doanh nghiệp từng bước ứng dụng thành công những công nghệ mới, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh trên thị trường.
Ngày 27/11, Phó Cục trưởng Cục Phát triển đô thị (Bộ Xây dựng) Võ Chí Toàn chủ trì Hội nghị thẩm định Đề án đề nghị công nhận thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh là đô thị loại IV.
Hà Nội là địa phương có nhiều cơ chế, chính sách trong việc hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ. Đến nay, thành phố đứng đầu cả nước về số lượng doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
Là cán bộ kiểm lâm, thay vì chung tay canh giữ rừng thì đằng này Trần Viết Thế Sơn lợi dụng công việc của mình bắt tay với một số 'lâm tặc' để thu mua cây gỗ được các đối tượng khai thác trái phép ở Vườn Quốc gia Bạch Mã.
Chương trình Cà phê doanh nhân - gặp mặt doanh nghiệp đã tạo không gian thuận lợi, cởi mở để doanh nghiệp Hà Tĩnh và lãnh đạo tỉnh trao đổi nhằm tháo gỡ vướng mắc liên quan đến hoạt hoạt sản xuất - kinh doanh.
Để vận chuyển lâm sản trái phép từ miền núi về đồng bằng, Trần Viết Thế Sơn (cán bộ Hạt kiểm lâm huyện Nam Đông, Thừa Thiên - Huế) cùng đồng bọn sử dụng BKS giả gắn vào ô-tô cá nhân rồi 'vi hành'.
Để tránh sự phát hiện của lực lượng chức năng, Sơn và Cường đã sử dụng 2 biển số giả BKS 75C-098.86 và 75C-114.72 để gắn vào xe ô tô cá nhân nhằm vphục vụ việc vận chuyển lâm sản trái phép từ miền núi về đồng bằng.
Trần Viết Thế Sơn, cựu cán bộ kiểm lâm cùng đồng phạm trong trong đường dây mua bán, vận chuyển gỗ trái phép vừa bị TAND tỉnh Thừa Thiên - Huế xét xử, tuyên án.
Vi phạm quy định về khai thác bảo vệ rừng và lâm sản, Trần Viết Thế Sơn, nguyên cán bộ Hạt Kiểm lâm huyện Nam Đông (Thừa Thiên Huế) bị tuyên phạt 2 năm 6 tháng tù và 80 triệu đồng.
Ngày 22/10, TAND tỉnh Thừa Thiên Huế đã mở phiên tòa sơ thẩm xét xử 9 bị cáo trong vụ án mua bán và vận chuyển gỗ trái phép liên quan đến việc khai thác gỗ tại Vườn Quốc gia Bạch Mã. Trong số các bị cáo có Trần Viết Thế Sơn, cán bộ Hạt kiểm lâm huyện Nam Đông.
Sau khi nghị án, HĐXX TAND tỉnh Thừa Thiên-Huế đã tuyên phạt 8 bị cáo với các tội Vi phạm quy định về khai thác, bảo vệ rừng và lâm sản và Sử dụng tài liệu giả của cơ quan.
Nhân thân của bị cáo Trần Viết Thế Sơn, theo VKSND tỉnh Thừa Thiên-Huế, Sơn từng liên quan đến vụ án về tội Cố ý gây thương tích khi đang làm cán bộ kiểm lâm.
Hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được sản xuất quy mô lớn có dấu hiệu tăng, tạo ra thách thức cho cơ quan chức năng. Những vi phạm này không chỉ gây thiệt hại kinh tế, ảnh hưởng uy tín, thương hiệu của doanh nghiệp, mà còn xâm phạm quyền lợi của người tiêu dùng.
Hà Nội đang không ngừng vươn lên, khẳng định vị thế là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, từng bước trở thành trung tâm lớn về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của cả nước.
Trong khuôn khổ sự kiện 'Kết nối công nghệ và Đổi mới sáng tạo Việt Nam' (Techconnect & Innovation) năm 2024, UBND TP Hà Nội phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Tọa đàm 'Vai trò của đổi mới sáng tạo đối với doanh nghiệp Thủ đô'.
Với phương châm 'lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm để phục vụ', 'cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh', cải cách hành chính, 'đồng hành cùng doanh nghiệp', thành phố Hà Nội luôn quan tâm công tác hỗ trợ, phát triển doanh nghiệp.
Ngày 1/10, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp UBND thành phố Hà Nội tổ chức Tọa đàm: 'Vai trò của đổi mới sáng tạo với doanh nghiệp Thủ đô'.