Nạn nhân từng là phó trưởng công an huyện Thanh Chương, Nghệ An đã nghỉ hưu nhiều năm nay.
Một dấu ấn đặc biệt cả năm 2020 và những tháng đầu năm 2021 là Thành ủy Hà Nội cùng cấp ủy các cấp thành phố đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện thắng lợi 'nhiệm vụ kép' vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp xứng đáng vào nhiệm vụ phát triển của cả nước. Phát huy kết quả đạt được, các cấp, ngành, địa phương của thành phố đã, đang chủ động giữ nhịp tăng trưởng kinh tế, quyết tâm tiếp tục thực hiện hiệu quả 'nhiệm vụ kép', bảo đảm và nâng cao đời sống nhân dân Thủ đô.
Đầu tư công được xác định là động lực thúc đẩy hồi phục và phát triển kinh tế, dưới ảnh hưởng của dịch Covid-19. Với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt mức cao nhất trong nhiều năm trở lại đây và được coi là điểm sáng của năm 2020.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 ảnh hưởng đến các mặt kinh tế - xã hội, thành phố Hà Nội đã cùng cả nước vừa phòng, chống dịch, vừa phát triển kinh tế - xã hội. Với nhiều giải pháp đồng bộ, sáng tạo, thành phố đã vượt khó, đạt mức tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) 3,98% (đang tiếp tục phấn đấu để có thể đạt 4%-4,5%) trong năm 2020, cao gấp 1,54 lần bình quân chung cả nước.
Chiều ngày 30/10, thông tin từ ông Lê Đình Thanh, Phó Chủ tịch UBND huyện Thanh Chương (Nghệ An) cho biết, hiện lực lượng tìm kiếm cứu nạn của huyện đang tìm kiếm 2 thanh niên mất tích trong nước lũ.
Chỉ còn hơn 2 tháng để Hà Nội hoàn thành giải ngân vốn đầu tư công, trong bối cảnh còn không ít khó khăn. Hiện, chính quyền thành phố, các cơ quan, đơn vị đang chủ động tăng tốc giải ngân nguồn vốn quan trọng này, hướng tới hoàn thành giải ngân 100% vốn đầu tư công kế hoạch năm 2020.
Giải ngân vốn đầu tư công có vai trò rất quan trọng trong bối cảnh các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chịu ảnh hưởng nghiêm trọng do dịch Covid-19. Làm tốt công tác này sẽ thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ nhiều loại vật tư, nguyên liệu, qua đó tạo việc làm, góp phần tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội. Vì vậy, thành phố Hà Nội quyết tâm tập trung giải ngân 100% kế hoạch vốn đầu tư công năm 2020.
Sau 5 ngày bị vây nhà đòi nợ, chiều tối 20/8, ông Trần Đình Đức (trú xóm Phượng Sơn; nguyên Phó Công an huyện Thanh Chương) đã làm bản cam kết đồng ý trả lại số tiền 682 triệu đồng cho chị Ngô Thị Chung trú cùng xóm. Câu hỏi đặt ra, liệu hành vi của nguyên Phó Công an huyện Thanh Chương có phạm tội vào hành vi 'Lạm dụng tín nhiệm'?
Theo chính quyền địa phương, sau 5 ngày người dân dựng lều trước nhà đòi tiền, chiều tối ngày 20/8, ông Đ., nguyên Phó trưởng công an huyện Thanh Chương (Nghệ An) đã trả 162 triệu đồng và cam kết trong vòng 60 ngày sẽ trả hết số tiền còn lại.
Theo chính quyền địa phương, chiều 20-8, ông Tr.Đ.Đ., nguyên Phó trưởng công an huyện Thanh Chương (Nghệ An), đã trả 162 triệu đồng và cam kết sẽ trả hết cho người làm công nhiều ngày dựng lều trước cổng nhà mình đòi tiền.
Sau nhiều ngày nằm, ngồi, đứng trước nhà của nguyên phó công an huyện để đòi lại hơn 680 triệu đồng, chị Chung đã nhận được hơn 160 triệu đồng
Người đi làm thuê cho rằng có đưa cho ông Đ. (nguyên phó trưởng công an huyện) hơn 680 triệu đồng nhờ mua đất và đang nằm trước cổng nhà ông Đ. để gây sức ép đòi lại tiền.
Lực lượng chức năng của huyện Thanh Chương (Nghệ An) đang vào cuộc điều tra việc bà Ngô Thị Chung nói rằng đã đưa gần 700 triệu đồng cho ông Tr.Đ.Đ., nguyên phó công an huyện Thanh Chương, để nhờ mua đất ở, song ông Đ. phủ nhận việc này.
Hiện chỉ còn gần 7 tháng để Hà Nội thực hiện 80% vốn đầu tư công của năm 2020. Mặc dù được đánh giá có nhiều chuyển biến, song với khối lượng công việc lớn, đòi hỏi các đơn vị của thành phố phải nỗ lực cao, triển khai những giải pháp quyết liệt để thúc đẩy giải ngân nguồn vốn này.
Thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công là một trong những nhiệm vụ quan trọng được đề ra tại hội nghị trực tuyến của Chính phủ với các địa phương mới đây. Thành phố Hà Nội là địa phương có số vốn đầu tư công khá lớn nhưng tiến độ thực hiện còn chậm. Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, thành phố xác định đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công là động lực quan trọng giữ đà tăng trưởng kinh tế.
Lực lượng chức năng địa phương đã áp dụng rất nhiều biện pháp để truy tìm nguyên nhân bốc cháy nhưng đến giờ tất cả vẫn là bí ẩn.
Giải ngân vốn đầu tư công là vấn đề luôn 'nóng' trong những năm gần đây, nhất là năm 2019 khi nền kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Đến trung tuần tháng 10-2019, tốc độ giải ngân vốn đầu tư công vẫn rất chậm, ở mức thấp, nhưng với sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ và nỗ lực của các cấp, các ngành, các địa phương nên 2 tháng cuối năm, đã có sự bứt phá. Qua đây, đã rút ra những kinh nghiệm quan trọng để giải ngân vốn đầu tư công tốt hơn trong năm 2020, đặc biệt là sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan…
Giải ngân vốn đầu tư công là vấn đề luôn 'nóng' trong những năm gần đây, nhất là năm 2019 khi nền kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Đến trung tuần tháng 10-2019, tốc độ giải ngân vốn đầu tư công vẫn rất chậm, ở mức thấp, nhưng với sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ và nỗ lực của các cấp, các ngành, các địa phương nên 2 tháng cuối năm, đã có sự bứt phá. Qua đây, đã rút ra những kinh nghiệm quan trọng để giải ngân vốn đầu tư công tốt hơn trong năm 2020, đặc biệt là sự phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan…
Hà Nội sẽ kiểm tra các chủ đầu tư sử dụng vốn ngân sách có số vốn giải ngân 3 tháng liên tiếp thấp hơn mức giải ngân chung nhằm khắc phục tình trạng 'no dồn, đói góp' trong giải ngân nguồn vốn này.
Tình trạng chậm giải ngân vốn đầu tư công là một thực tế đang diễn ra ở các địa phương, trong đó có Hà Nội. Thành phố Hà Nội đang tập trung chỉ đạo các sở, ngành chức năng vào cuộc quyết liệt hơn, phối hợp chặt chẽ nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn. Trong đó, thành phố yêu cầu tăng cường kiểm tra thực tế nhằm nắm bắt tình hình, rà soát, đôn đốc các chủ dự án; đồng thời thực hiện cơ chế giải ngân linh hoạt kế hoạch vốn...